Chỉ ra tác dụng của dấu chấm lửng trong những câu dưới đây:

Câu 3. Chỉ ra tác dụng của dấu chấm lửng trong những câu dưới đây:

a) Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,.... (Hồ Chí Minh)

b) Cha mượn cho con buồm trắng nhé,

    Để con đi...

(Hoàng Trung Thông)

c) Về đây mới thấy, sen xứng đáng để... ngợp. (Văn Công Hùng)

d) Nhưng... xin lỗi... - Từ đầu dây bên kia có giọng kinh ngạc phản đối - Tôi không thể...! (Brét-bơ-ry)

Bài Làm:

Tác dụng của dấu chấm lửng trong những câu dưới đây:

a) Phối hợp với dấu phẩy, tỏ ý còn nhiều nội dung tương tự chưa được liệt kê hết.

b) Thể hiện lời nói ngập ngừng.

c) Làm giãn nhịp điệu câu thơ, câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ.

d) Thể hiện lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng vì lí do gì đó.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn bài 7 Đọc hiểu văn bản Mây và sóng

2. ĐỌC HIỂU

Câu 1. Chú ý sự tưởng tượng của em bé và các hình ảnh đẹp trong đoạn thơ.

Xem lời giải

Câu 2.  Những hình ảnh thiên nhiên nào được nhắc đến trong toàn bộ bài thơ?

Xem lời giải

Câu 3.  Chú ý lời nói của em bé sau lời mời gọi của những người "trên mây" và "trong sóng".

Xem lời giải

CÂU HỎI

Câu 1. Về hình thức, văn bản Mây và sóng có gì khác so với các văn bản thơ em đã học ở Bài 2 trong sách Ngữ văn 7, tập một? Bài thơ có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào (tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh,...)?

Xem lời giải

Câu 2. Bài thơ có thể chia làm hai phần (phần 1: từ đầu đến "bầu trời xanh thẳm"; phần 2: còn lại). Em hãy chỉ ra những nét giống nhau và khác nhau của hai phần đó về số dòng, hình ảnh, cách tổ chức mỗi phần.

Xem lời giải

Câu 3. Cuộc vui chơi của những người "trên mây" và "trong sóng" hấp dẫn ở chỗ nào? Tại sao em bé không tham gia những cuộc vui chơi đó?

Xem lời giải

Câu 4. Theo em, vì sao những trò chơi do em bé tạo ra lại "thú vị" và "hay hơn"?

Xem lời giải

Câu 4. Viết một đoạn văn (khoảng 5 - 7 dòng) giải thích nghĩa của các từ in đậm trong hai dòng thơ dưới đây và cho biết em dựa vào đâu để xác định được nghĩa của mỗi từ đó:

Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng

Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ.

(Viễn Phương)

Xem lời giải

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Mây và sóng?

Xem lời giải

Câu hỏi 2: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục bài thơ Mây và sóng

Xem lời giải

Câu hỏi 3. Phân tích tác phẩm Mây và sóng

Xem lời giải

Câu hỏi 4. Cuộc trò truyện giữa em bé và người trên mây, người trong sóng mang lại cho em những hình dung như thế nào về thế giới mơ ước của trẻ thơ?

Xem lời giải

Câu hỏi 5. Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

Mẹ ơi, trên mây có người gọi con: "Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà.

Bọn tớ chơi với bình mình vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc."

Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình lên đó được?"

Họ đáp: "Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây."

"Mẹ mình đang đợi ở nhà" - con bảo - Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?"

Thế là họ mỉm cười bay đi.

a. Nêu tên và đặc điểm của thể thơ được sử dụng trong đoạn thơ.

b. Đoạn thơ có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào?

c. Viết đoạn văn 3 - 5 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật em bé qua đoạn thơ.

Xem lời giải

Câu hỏi 6. Câu chuyện về em bé trong bài thơ "Mây và sóng" gợi cho em những suy nghĩ gì về tình mẫu tử? Viết đoạn văn 5 - 7 câu trình bày suy nghĩ của em.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 2 cánh diều, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 2 cánh diều được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.