Nội dung bài viết gồm 2 phần:
- Ôn tập lý thuyết
- Hướng dẫn giải bài tập sgk
A. Tóm tắt lý thuyết
Hai phân số \(\frac{a}{b}\) và \(\frac{c}{d}\) được gọi là bằng nhau nếu $a.d = b.c$
Bài tập & Lời giải
Bài 6: trang 8 sgk Toán 6 tập 2
Tìm các số nguyên x và y biết :
a) \(\frac{x}{7}=\frac{6}{21}\)
b) \(\frac{-5}{y}=\frac{20}{28}\)
Xem lời giải
Bài 8: trang 9 sgk Toán 6 tập 2
Cho hai số nguyên a và b $(b \ne 0)$. Chứng tỏ rằng các cặp phân số sau đây luôn bằng nhau:
a) \(\frac{a}{-b}\) và \(\frac{-a}{b}\)
b) \(\frac{-a}{-b}\) và \(\frac{a}{b}\)
Xem lời giải
Bài 9: trang 9 sgk Toán 6 tập 2
Áp dụng kết quả của bài 8, hãy viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó và có mẫu số dương:
\(\frac{3}{-4}; \frac{-5}{-7};\frac{2}{-9};\frac{-11}{-10}\).
Xem lời giải
Bài 10: trang 9 sgk Toán 6 tập 2
Từ đẳng thức $2 . 3 = 1 . 6$ ta có thể lập được các cặp phân số bằng nhau như sau:
\(\frac{2}{6}=\frac{1}{3}\)
\(\frac{2}{1}=\frac{6}{3}\)
\(\frac{3}{6}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{3}{1}=\frac{6}{2}\)
Hãy lập các phân số bằng nhau từ đẳng thức $3 . 4 = 6 . 2$