ÔN TẬP CHƯƠNG 6
Câu 1: Cơ cấu cam trong động cơ đốt trong có nhiệm vụ gì?
- A. Điều chỉnh lưu lượng không khí
-
B. Điều chỉnh chuyển động van xupap
- C. Điều chỉnh chuyển động trục khuỷu
- D. Điều chỉnh lưu lượng nhiên liệu
Câu 2: Chọn phát biểu sai: Hành trình pít tông là?
- A. Là quãng đường mà pít tông đi được từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới.
- B. Là quãng đường mà pít tông đi được từ điểm chết dưới lên điểm chết trên
-
C. Là quãng đường mà pít tông đi được trong một chu trình
- D. Là quãng đường mà pít tông đi được giữa hai điểm chết
Câu 3: Chu trình làm việc của động cơ gồm các quá trình:
- A. Nạp, nén, cháy, thải
- B. Nạp, nén, dãn nở, thải
- C. Nạp, nén, thải
-
D. Nạp, nén, nổ, thải
Câu 4: Nguyên lí làm việc của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
-
A. Khi động cơ làm việc, pít tông chuyển động tịnh tiến truyền lực cho thanh truyền và làm trục khuỷu quay
- B. Khi động cơ làm việc, pít tông chuyển động tịnh tiến truyền lực cho thanh truyền làm pít tông chuyển động lắc
- C. Khi động cơ làm việc, trục khuỷu chuyển động tịnh tiến truyền lực cho thanh truyền làm pít tông quay
- D. Khi động cơ làm việc, trục khuỷu chuyển động lắc truyền lực cho thanh truyền làm pít tông chuyển động tịnh tiến
Câu 5: Nhược điểm của động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu Diesel so với động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu xăng:
- A. Suất tiêu hao nhiên liệu riêng nhỏ hơn
- B. Hiệu suất nhỏ hơn
-
C. Động cơ cồng kềnh, chế tạo khó khăn hơn
- D. Khó cường hóa và tăng công suất
Câu 6: Cơ cấu nổ trong động cơ đốt trong chịu trách nhiệm gì?
-
A. Tạo áp lực nén trong buồng đốt
- B. Điều chỉnh chuyển động trục khuỷu
- C. Điều chỉnh chuyển động van xupap
- D. Điều chỉnh lưu lượng nhiên liệu
Câu 7: Đối với nguyên lí làm việc của động cơ Diesel 4 kì, kì nào gọi là kì sinh công?
- A. Kì nạp
-
B. Kì nổ
- C. Kì thải
- D. Kì nén
Câu 8: Pít tông gồm những phần chính nào?
- A. Gồm 3 phần chính: đỉnh, thân và đế
- B. Gồm 3 phần chính: đầu, thân và đế
-
C. Gồm 3 phần chính: đỉnh, đầu và thân
- D. Gồm 3 phần chính: nắp, đầu và thân
Câu 9: Ưu điểm của động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu Diesel so với động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu xăng:
- A. Hiệu suất cao, công suất lớn hơn, phát thải độc hại ít hơn
- B. Hiệu suất cao, công suất lớn và khả năng tăng tốc tốt hơn
- C. Khối lượng lớn, có thể cường hóa, tiếng ồn và rung lớn hơn
-
D. Sử dụng nhiên liệu rẻ tiền hơn, suất tiêu hao nhiên liệu riêng thấp hơn, có thể cường hóa
Câu 10: Bộ phận nào trong hệ thống phun xăng nhận tín hiệu từ cảm biến ?
- A. Vòi phun
- B. Bộ điều chỉnh áp suất
- C. Cảm biến
-
D. Bộ điều khiển
Câu 11: Cơ cấu nào trong động cơ đốt trong chịu trách nhiệm biến đổi chuyển động tuyến tính thành chuyển động quay?
- A. Cơ cấu nổ
-
B. Cơ cấu truyền động
- C. Cơ cấu xupap
- D. Cơ cấu cam
Câu 12: Két làm mát dầu có nhiệm vụ ?
- A. Có nhiệm vụ hút dầu bôi trơn từ cacte lên các bề mặt ma sát
- B. Có nhiệm vụ bơm dầu hút từ cacte và được lọc sạch ở bầu lọc tinh
- C. Có nhiệm vụ lọc dầu từ cacte và đảm bảo nhiệt độ của dầu ở giới hạn cho phép.
-
D. Có nhiệm vụ làm mát dầu khi nhiệt độ dầu vượt quá giới hạn cho phép.
Câu 13: Hệ thống bôi trơn nào được sử dụng phổ biến trong ‘‘Động cơ đốt trong’’.
- A. Bôi trơn bằng pha dầu bôi trơn vào nhiêu liệu
- B. Bôi trơn duy trì
-
C. Bôi trơn cưỡng bức
- D. Bôi trơn bằng vung té
Câu 14: Ở hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí, bơm hút xăng tới vị trí nào của bộ chế hòa khí?
- A. Họng khuếch tán
- B. Thùng xăng
- C. Bầu lọc xăng
-
D. Buồng phao
Câu 15: Động cơ Điêden 2 kì thường hay bị bám muội than là do:
- A. Quá trình cháy nhanh
-
B. Hòa khí hòa trộn không đều
- C. Áp suất trong xi lanh cao
- D. Nhiệt độ trong quá trình làm việc
Câu 16: Trong động cơ đốt trong, cơ cấu truyền động thường sử dụng loại cơ cấu nào?
-
A. Cơ cấu trục khuỷu
- B. Cơ cấu cam
- C. Cơ cấu nổ
- D. Cơ cấu xupap
Câu 17: Đây là bộ phận nào trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền?
- A. Bánh đá
- B. Trục khuỷu
-
C. Thanh truyền
- D. Pít tông
Câu 18: Khi so sánh động cơ Xăng với động cơ Diesel, thì động cơ Xăng có nhược điểm nào:
-
A. Suất tiêu hao nhiên liệu lớn hơn
- B. Phát thải độc hại nhiều hơn
- C. Tốc độ cao hơn
- D. Khả năng tăng tốc lớn
Câu 19: Khái niệm hành trình pit-tông?
-
A. Là quãng đường pit-tông đi được giữa 2 điểm chết
- B. Là quãng đường mà pit-tông đi được khi trục khuỷu quay 7200
- C. Là quãng đường pit-tông đi được trong một chu trình
- D. Là quãng đường mà pit-tông đi được khi trục khuỷu quay 1 vòng 3600.
Câu 20: Van an toàn bơm dầu mở khi:
- A. Động cơ làm việc bình thường
-
B. Khi áp suất dầu trên các đường vượt quá giới hạn cho phép
- C. Khi nhiệt độ dầu cao quá giới hạn
- D. Luôn mở
Câu 21: Cơ cấu xupap trong động cơ đốt trong có tác dụng gì?
- A. Điều chỉnh chuyển động cam
-
B. Điều chỉnh lưu lượng không khí
- C. Điều chỉnh chuyển động trục khuỷu
- D. Điều chỉnh lưu lượng nhiên liệu
Câu 22: Kí hiệu của thể tích toàn phần là:
- A. Vs
- B. Vd
- C. Vc
-
D. Va
Câu 23: Chi tiết nào không thuộc hệ thống khởi động?
-
A. Động cơ điện
- B. Lõi thép
- C. Thanh kéo
- D. Bugi
Câu 24: Khi cùng thể tích làm việc Vh và số vòng quay n, D,S thì động cơ xăng 2
kì có công suất cao hơn động cơ 4 kì khoảng:
-
A. 50 – 70 %
- B. 40 – 50 %
- C. 70 – 80 %
- D. 80 – 90 %
Câu 25: Ý nghĩa của việc đóng muộn xuppap thải
-
A. Tận dụng chênh lệch áp suất trong xylanh và đường ống thải
- B. Tận dụng thời kỳ trùng điệp để quét buồng cháy.
- C. Tận dụng quán tính dòng khí thải
- D. Tận dụng công đẩy cưỡng bức của piston