Nhận xét của em về cảnh trí xứ Huế và cách tả cảnh trong bài 3. Em hãy phân tích đại từ “ai” và chỉ ra những tình cảm ẩn chứa trong lời mời, lời nhắn gửi: “Ai vô xứ Huế thì vô...”

Câu 4 (Trang 39 SGK) Nhận xét của em về cảnh trí xứ Huế và cách tả cảnh trong bài 3. Em hãy phân tích đại từ “ai” và chỉ ra những tình cảm ẩn chứa trong lời mời, lời nhắn gửi: “Ai vô xứ Huế thì vô...”

Bài Làm:

  • Cảnh trí xứ Huế trong bài ca dao 3 đã phác hoạ ra trước mắt người đọc một bức tranh xứ Huế thơ mộng. Bức tranh đó có “non xanh”, “nước biếc” là những màu sắc khá nên thơ, khoáng đạt, tươi tắn và giàu sức sống. Cảnh ấy đẹp như trong tranh vẽ ("tranh hoạ đồ") – ngày xưa cái gì đẹp thường được ví với tranh (đẹp như trong tranh). Bức tranh xứ Huế như thế vừa khoáng đạt, lại vừa gần gũi quây quần. Bài ca dao sử dụng bút pháp gợi nhiều hơn tả, dùng nghệ thuật so sánh kết hợp với các định ngữ đã vẽ nên những đường nét và màu sắc sinh động của con đường vào xứ Huế.
  • Đại từ "Ai" trong lời mời, lời nhắn gửi ("Ai vô xứ Huế thì vô") là một từ phiếm chỉ (đa nghĩa, có thể chỉ trực tiếp người mà tác giả quen nhưng cũng có thể hiểu đó là lời nhắn gửi đến mọi người). Điều đó thể hiện tình yêu, lòng tự hào đối với cảnh đẹp xứ Huế và lời mời gọi mọi người hãy đến thăm xứ Huế đẹp mộng mơ.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn văn bài: Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người

Câu 1 (Trang 39 SGK) Nhận xét về bài 1, em đồng ý với ý kiến nào dưới đây:
a. Bài ca là lời của một người và chỉ có một phần.
b. Bài ca có hai phần: Phần đầu là câu hỏi của chàng trai, phần sau là : lời đáp của cô gái.
c. Hình thức đối đáp này có rất nhiều trong ca dao, dân ca.
d. Hình thức đối đáp này không phố biến trong ca dao, dân ca.

Xem lời giải

Câu 2 (Trang 39 SGK) Trong bài 1, vì sao chàng trai, cô gái lại dùng những địa danh với những đặc điếm (của từng địa danh) như vậy để hỏi - đáp?

Xem lời giải

Câu 3 (Trang 39 SGK) Phân tích cụm từ “Rủ nhau” và nêu nhận xét của em về cách tả cảnh của bài 2. Địa danh và cảnh trí trong bài gợi lên điều gì? Suy ngẫm của em về câu hỏi cuối bài ca: “Hỏi ai gây dựng nên non nước này?” 

Xem lời giải

Câu 5 (Trang 39 SGK) Hai dòng thơ đầu bài 4 có những gì đặc biệt về từ ngữ? Nhửng nét đặc biệt ấy có tác dụng, ý nghĩa gì?

Xem lời giải

Câu 6 (Trang 39 SGK) Phân tích hình ảnh cô gái trong hai dòng cuối bài 4.

Xem lời giải

Câu 7 (Trang 39 SGK) Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn biểu hiện tình cảm gì? Em có biết cách hiểu nào khác về bài ca này và có đồng ý với cách hiếu đó không? Vì sao?

Xem lời giải

Luyện tập

Bài tập 1: trang 40 sgk Ngữ Văn 7 tập một

Em có nhận xét gì về thể thơ trong bốn bài ca dao?

Xem lời giải

Bài tập 2: trang 40 sgk Ngữ Văn 7 tập một

Tình cảm chung thể hiện trong bốn bài ca dao là gì?

Xem lời giải

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1:  Tìm thêm những câu ca dao nói về tình yêu quê hương, đất nước 

Xem lời giải

Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học " Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người"

Xem lời giải

Câu 4: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong " Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người " 

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 1, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 1 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.