Trình bày cách hiểu của em về hai hình ảnh: "bàn tay mẹ mỏi" và "quả non xanh" trong câu thơ sau: "Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?"

Câu hỏi 6. Trình bày cách hiểu của em về hai hình ảnh: "bàn tay mẹ mỏi" và "quả non xanh" trong câu thơ sau:

"Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi

Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?"

Bài Làm:

- Các biện pháp tu từ trong 2 câu thơ là:

+ Hoán dụ "bàn tay mẹ mỏi", lấy bộ phận chỉ toàn thể, nói bàn tay mỏi để nói đến sự già yếu của mẹ.

+ Ẩn dụ so sánh "một thứ quả non xanh" - chỉ người con, ý nói vẫn chưa trưởng thành.

- Tác dụng:

+ Tăng sức gợi hình và biểu cảm cho câu thơ

+ Bộc lộ tâm tư sâu kín: Tác giả tự kiểm điểm chính mình chậm trưởng thành mà lo sợ ngày mẹ mẹ già yếu đi vẫn chưa thể nở một nụ cười mãn nguyện với "vườn người" mẹ đã vun trông suốt cả cuộc đời, lòng mẹ sẽ buồn đau. Tác giả sợ mình chưa thể báo đáp công ơn to lớn của mẹ cho trọn đạo hiếu. Qua đó, ta thấy ở nhà thơ tấm lòng yêu thương và biết ơn mẹ chân thành và vô cùng sâu sắc. Hai câu thơ cũng là nỗi lòng của biết bao kẻ làm con nên giàu sức ám ảnh, khiến người đọc không khỏi trăn trở, tự nhìn lại chính mình!

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn bài 7 Thực hành đọc hiểu Mẹ và quả

2. ĐỌC HIỂU

Câu 1. Số tiếng ở mỗi dòng, vần và nhịp của bài thơ.

Từ "lặn" và "mọc" ở đây nghĩa là gì?

 

Xem lời giải

Câu 2. Hình ảnh này minh họa cho nội dung nào của bài thơ?

Xem lời giải

Câu 3.  Từ "quả" ở khổ 1 và từ "quả" ở khổ 3 có gì giống và khác nhau về nghĩa?

Xem lời giải

CÂU HỎI

Câu 1. Bài thơ là lời của ai, nói với ai và về điều gì? Tâm trạng và thái độ của người nói như thế nào?

Xem lời giải

Câu 2. Người mẹ trong bài thơ không được miêu tả trực tiếp, nhưng người đọc vẫn nhận ra được phẩm chất của bà qua những dòng thơ nào?

Xem lời giải

Câu 3. Phân tích nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua một trong các yếu tố: từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ,...

Xem lời giải

Câu 4. Ở hai dòng thơ cuối, vì sao nhà thơ lại "hoảng sợ" khi nghĩ mình vẫn còn là "một thứ quả non xanh"? (Gợi ý: "Quả non xanh" chỉ điều gì? Tại sao điều ấy làm tác giả "hoảng sợ"?). Bài thơ thể hiện được vẻ đẹp gì trong suy nghĩ, tình cảm của nhà thơ?

Xem lời giải

Câu 5. Em thích dòng thơ, khổ thơ nào nhất? Bài thơ nói giúp em điều gì khi nghĩ về cha mẹ mình?

Xem lời giải

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Mẹ và quả?

Xem lời giải

Câu hỏi 2: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục bài thơ Mẹ và quả 

Xem lời giải

Câu hỏi 3. Phân tích tác phẩm Mẹ và quả

Xem lời giải

Câu hỏi 4. Viết đoạn văn chia sẻ cảm xúc của em về đoạn thơ sau:

"Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

Còn những bí và bầu thì lớn xuống

Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi."

Xem lời giải

Câu hỏi 5. Đọc hai đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

(1) Lưng mẹ còng rồi

Cau thì vẫn thẳng

Cau - ngọn xanh rờn

Mẹ - đầu bạc trắng

(2) Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

Còn những bí và bầu thì lớn xuống

Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.

a. Hai đoạn thơ đều có sự xuất hiện của hình ảnh sóng đôi. Đó là những hình ảnh nào? Chúng có tác dụng gì?

b. Biện pháp tu từ nào xuất hiện ở cả hai đoạn thơ. Nêu tác dụng của biện pháp này.

c. Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày cảm nhận của em về hình ảnh người mẹ qua hai đoạn thơ.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 2 cánh diều, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 2 cánh diều được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.