Câu 1: Qua con đường tự học, cho thấy Tạ Quang Bửu là một người như thế nào?
-
A. Ham học hỏi, cầu tiến, thông minh.
- B. Chăm chỉ, yêu thương mọi người.
- C. Yêu quê hương, đất nước.
- D. Kiên nhẫn, khoan dung.
Câu 2: Vì sao Tạ Quang Bửu nhiều lần được cùng Bác Hồ tiếp các chính khách nước ngoài?
-
A. Vì ông ông rộng tài cao, biết nhiều thứ tiếng.
- B. Vì ông chăm chỉ, cần cù và ham học hỏi.
- C. Vì ông rất khéo ăn nói trong chuyện chinh trị.
- D. Vì ông có một trí nhớ rất tốt.
Câu 3: Tài năng, công lao của Tạ Quang Bửu được ghi nhận như thế nào?
- A. Ông được nhận xét là giởi tiếng Anh.
- B. Được Bác cho tiếp chính khách nước Pháp.
-
C. Có giải thưởng mang tên ông.
- D. Được Bác cho tiếp chính khách nước Nga.
Câu 4: Đâu là yếu tố quyết định để Tạ Quang Bửu học được nhiều thứ tiếng như thế?
- A. Tham gia nhiều cuộc đàm phán.
-
B. Tự học.
- C. Thông minh.
- D. Tài năng.
Câu 5: Tên của ông được đặt tên ở các con phố có ý nghĩa gì?
- A. Cho thấy sự tài năng hơn người của ông.
- B. Thể hiện sự cảm phục của thế hệ sau đối với ông.
- C. Thể hiện sự tri ân của mọi người tới tinh thần tự học của ông.
-
D. Thể hiện sự tri ân tới những đóng góp mà ông đã cống hiến.
Câu 6: Ông có thói quen đọc sách ở đâu?
- A. Đọc sách ở công viên.
- B. Đọc sách ở nhà.
-
C. Mọi lúc, mọi nơi.
- D. Đọc sách ở thư viện.
Câu 7: Ý nào dưới đây nói ĐÚNG về Tạ Quang Bửu?
-
A. Đọc rất nhanh và nhớ rất lâu.
- B. Đọc rất nhanh nhưng rất dễ quên.
- C. Ông chỉ học xuất sắc môn Toán.
- D. Ông nói không tốt Tiếng Anh.
Câu 8: Tại sao Tạ Quang Bửu được gọi là tấm gương toàn diện?
- A. Vì ông xuất sắc ở lĩnh vực triết học.
- B. Vì ông sử dụng thành thạo tiếng Anh, Pháp, Đức.
- C. Vì ông có hiểu biết sâu rộng về lĩnh vực hội họa, âm nhạc.
-
D. Vì ông xuất sắc ở nhiều lĩnh vực.
Câu 9: Ở Việt Nam, giải thưởng nào dành cho các nhà khoa học xuất sắc?
- A. Giải thưởng Làn Sóng Xanh.
-
B. Giải thưởng Tạ Quang Bửu.
- C. Giải thưởng Hồ Chí Minh.
- D. Giải thưởng Lê Văn Thiêm.
Câu 10: Chi tiết nào cho thấy Tạ Quang Bửu rất giỏi tiếng Anh?
- A. Có thể dịch trôi chảy các tài liệu quân sự tiếng Nga.
- B. Ông học rất giỏi ngoại ngữ.
- C. Ông có thể đọc hiểu tiếng La-tinh.
-
D. Hoàn hảo đến mức người Anh phải kinh ngạc.
Câu 11: Vì sao nhiều người lại so sánh Tạ Quang Bửu với Lê Quý Đôn thời nay?
- A. Vì phẩm chất của Tạ Quang Bửu giống với phẩm chất của Lê Quý Độn thời trước.
-
B. Vì xuất thân, phẩm chất, tài năng của Tạ Quang Bửu rất giống Tạ Quý Đôn thời trước.
- C. Vì tinh thần tự học của Tạ Quang Bửu giống với Lê Quý Độn thời trước.
- D. Vì hoàn cảnh xuất thân của Tạ Quang Bửu giống với Lê Quý Độn thời trước.
Câu 12: Việc giỏi ngoại ngữ đã giúp ích như thế nào cho Tạ Quang Bửu?
-
A. Đóng góp nhiều cho việc ngoại giao.
- B. Mở rộng thêm vốn từ tiếng Anh.
- C. Được đi rất nhiều nước trên thế giới.
- D. Được nhiều người kính trọng, quý mến.
Câu 13: Tạ Quang Bửu làm hiệu trưởng Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội năm bao nhiêu
-
A. Từ 1956 đến 1961.
- B. Từ 1958 đến 1961.
- C. Từ 1957 đến 1961.
- D. Từ 1954 đến 1961.