Câu 1: Quân Xiêm dựa vào duyên cớ vào để tiến quân xâm lược Đại Việt vào năm 1784?
- A. Lê Chiêu Thống cầu cứu vua Xiêm để chống lại quân Tây Sơn.
- B. Quân Tây Sơn quấy nhiễu, xâm phạm lãnh thổ của Xiêm.
-
C. Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm để chống lại quân Tây Sơn.
- D. Chính quyền chúa Nguyễn lấn chiếm lãnh thổ của Xiêm.
Câu 2: Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn giành được thắng lợi nào sau đây?
-
A. Lật đổ chính quyền chúa Trịnh ở Đàng Ngoài.
- B. Đánh tan hơn 5 vạn quân Xiêm xâm lược.
- C. Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
- D. Đánh tan hơn 29 vạn quân Mãn Thanh xâm lược.
Câu 3: Đến giữa năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn đã làm chủ được một vùng rộng lớn từ
-
A. Quảng Nam đến Bình Thuận.
- B. Bình Thuận đến Gia Định.
- C. Quảng Nam đến Gia Định.
- D. Phú Xuân đến Gia Định.
Câu 4: Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở vùng
- A. núi Chí Linh (Hải Dương).
- B. Tây Sơn hạ đạo (Tây Sơn, Bình Định).
- C. núi Tam Điệp (Ninh Bình).
-
D. Tây Sơn thượng đạo (An Khê, Gia Lai).
Câu 5: Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong
- A. được hình thành và bước đầu phát triển.
- B. phát triển đến đỉnh cao.
-
C. ngày càng suy yếu, khủng hoảng.
- D. đã sụp đổ hoàn toàn.
Câu 6: Năm 1790, Han-man đã phát minh ra
- A. tàu thủy chạy bằng hơi nước.
- B. đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước.
-
C. phương pháp luyện sắt thành thép.
- D. hệ thống điện tín sử dụng mã Mooc-xơ.
Câu 7: Hen-ri Cót là tác giả của phát minh kĩ thuật nào dưới đây?
-
A. Kĩ thuật dùng than cốc để luyện gang thành sắt.
- B. Đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước.
- C. Phương pháp luyện sắt thành thép.
- D. Hệ thống điện tín sử dụng mã Mooc-xơ.
Câu 8: Máy kéo sợi Gien-ni là phát minh của ai?
-
A. Giêm Ha-gri-vơ.
- B. Ét-mơn các-rai.
- C. Hen-ri Cót.
- D. Giêm Oát.
Câu 9: Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra trong khoảng thời gian nào?
- A. Cuối thế kỉ XVI - đầu thế kỉ XVII.
-
B. Cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX.
- C. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
- D. Cuối thế kỉ XX - đầu thế kỉ XXI.
Câu 10: Phát minh nào dưới đây là thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX)?
- A. Bản đồ gen người.
- B. Trí tuệ nhân tạo.
- C. Máy tính điện tử.
-
D. Động cơ hơi nước.
Câu 11: Câu ca dao nào dưới đây không đề cập đến các làng nghề thủ công truyền thống người Việt?
- A. “Ước gì anh lấy được nàng/ Để anh mua gạch Bát Tràng về xây”.
- B. “Quê em có đá Ngũ Hành/ Có nghề khắc đá lừng danh khắp vùng”.
- C. “Tiếng đồn con gái Nghĩa Đô/ Quanh năm làm giấy cho vua được nhờ”.
-
D. “Chợ huyện một tháng sáu phiên/ Gặp cô hàng xén kết duyên Châu - Trần”.
Câu 12: Tôn giáo nào được du nhập vào Đại Việt từ đầu thế kỉ XVI?
- A. Nho giáo.
- B. Phật giáo.
-
C. Thiên Chúa giáo.
- D. Đạo giáo.
Câu 13: Một trong những tác phẩm văn học chữ Nôm tiêu biểu nhất của nhân dân Đại Việt ở thế kỉ XVI - XVIII là
-
A. “Cung oán ngâm khúc”.
- B. “Tụng giá hoàn kinh sư”.
- C. “Nam quốc sơn hà”.
- D. “Bình Ngô đại cáo”.
Câu 14: Người có công lớn trong việc hình thành nên phương cách viết tiếng Việt bằng mẫu tự La-tinh là
- A. F. Gác-ni-ê.
-
B. A-lếch-xăng Đơ-Rốt.
- C. H. Ri-vi-e.
- D. P. Đu-me.
Câu 15: Lê Quý Đôn là tác giả của bộ sử nào dưới đây?
-
A. Phủ biên tạp lục.
- B. Ô châu cận lục.
- C. Thiên Nam ngữ lục.
- D. Đại Nam thực lục.
Câu 16: Trong quá trình hoạt động, nghĩa quân do Nguyễn Hữu Cầu lãnh đạo đã nêu cao khẩu hiệu nào dưới đây?
- A. “Phù Lê - diệt Trịnh”.
- B. “Phá cường địch, báo hoàng ân”.
- C. “Phù Trịnh - diệt Nguyễn, thống nhất giang sơn”.
-
D. “Cướp của nhà giàu, chia cho dân nghèo”.
Câu 17: Điểm giống nhau cơ bản giữa các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài do: Hoàng Công Chất, Nguyễn Danh Phương, Nguyễn Hữu Cầu lãnh đạo là gì?
- A. Thắng lợi, lật đổ chính quyền Lê - Trịnh.
-
B. Diễn ra quyết liệt nhưng cuối cùng thất bại.
- C. Hoạt động chủ yếu tại Thanh Hóa, Nghệ An.
- D. Nêu cao khẩu hiệu “Phù Trịnh - diệt Nguyễn”.
Câu 18: Vào giữa thế kỉ XVIII, sự bùng nổ và phát triển của phong trào nông dân Đàng Ngoài đã
- A. làm lung lay chính quyền chúa Nguyễn.
- B. dẫn đến sự sụp đổ của chính quyền Lê - Trịnh.
-
C. làm lung lay chính quyền vua Lê - chúa Trịnh.
- D. dẫn đến sự sụp đổ của chính quyền chúa Nguyễn.
Câu 19: Phong trào nông dân Đàng Ngoài có tác động như thế nào đối với xã hội Đại Việt giữa thế kỉ XVIII?
- A. Buộc vua Lê phải cải cách toàn diện đất nước.
- B. Khiến chính quyền chúa Nguyễn khủng hoảng.
- C. Buộc chúa Nguyễn thực hiện một số cải cách.
-
D. Làm lung lay chính quyền vua Lê - chúa Trịnh.
Câu 20: Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở vùng
- A. núi Chí Linh (Hải Dương).
- B. Tây Sơn hạ đạo (Tây Sơn, Bình Định).
- C. núi Tam Điệp (Ninh Bình).
-
D. Tây Sơn thượng đạo (An Khê, Gia Lai).