Trắc nghiệm Lịch sử 8 Chân trời bài 14: Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Lịch sử 8 bài 14 Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX (P2)- sách Lịch sử 8 Chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Ai đưa ra định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng?

  • A. I. Newton
  • B. M. Lomonosov 
  • C. C. Darwin
  • D. A. Einstein

Câu 2: Đây là nhà khoa học nào?

c

  • A. I. Newton
  • B. M. Lomonosov
  • C. C. Darwin
  • D. A. Einstein

Câu 3: A. Smith và D. Ricardo cho ra đời những tác phẩm nổi tiếng trong lĩnh vực nào?

  • A. Triết học tư sản
  • B. Kinh tế chính trị học tư sản
  • C.Chủ nghĩa tâm lí chuẩn
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 4: Chủ nghĩa xã hội không tưởng gắn liền với tên tuổi của:

  • A. C. H. Saint Simon
  • B. S. Fourier
  • C. R. Owen
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 5: Năm 1807, Fulton (người Mỹ) đã lần đầu tiên chế tạo được:

  • A. Máy vi tính
  • B. Máy bay
  • C. Tàu thuỷ chạy bằng động cơ hơi nước
  • D. Pin mặt trời

Câu 6: Việc phát minh ra phương pháp sử dụng lò cao trong luyện kim đã dẫn đến sự ra đời của:

  • A. Kim cương làm từ carbon
  • B. Sắt không gỉ
  • C.Các nguyên liệu mới (thép, nhôm,..)
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 7: Đâu không phải một nhà thơ để lại dấu ấn sâu sắc trong các thế kỉ XVIII – XIX?

  • A. Eadmer
  • B. A. Pushkin
  • C. Johann Goethe
  • D. W. Thackeray

Câu 8: Máy điện thoại do ai phát minh?

  • A. McKay
  • B. Emile Berliner
  • C. T. Edison
  • D. A. G. Bell

Câu 9: Câu nào sau đây không đúng?

  • A. Hội hoạ theo trường phái Ấn tượng phát triển mạnh mẽ trong những năm 1860 và năm 1870 ở Pháp.
  • B. Trường phái Ấn tượng đề cao việc vẽ tranh ngoài trời và chú trọng sự tương phản của màu sắc để thể hiện con người và cảnh vật ở một thời điểm, một khoảnh khắc hiện thực đang diễn ra.
  • C. Hoạ sĩ ở trường phái Ấn tượng được Chính phủ các nước đề cao nên kiếm được rất nhiều tiền.
  • D. Claude Monet (1840 – 1926), danh hoạ người Pháp, là người mở đầu của trường phải Ấn tượng.

Câu 10: Câu nào sau đây đúng về khoa học tự nhiên trong các thế kỉ XVIII – XIX?

  • A. Đạt được những tiến bộ vượt bậc với nhiều phát minh lớn của thế giới.
  • B. Có phát triển nhưng không được đồng đều và không có nhiều thành tựu nổi trội.
  • C. Chỉ đạt được những tiến bộ ở lĩnh vực vũ khí quân sự.
  • D. Không đạt được nhiều tiến bộ do sự tình trạng chiến tranh liên miên.

Câu 11: Các ngành khoa học xã hội trong các thế kỉ XVIII – XIX gắn liền với:

  • A. Chủ nghĩa xã hội khoa học
  • B. Học thuyết Marx-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh
  • C. Sự xuất hiện của nhiều trào lưu tư tưởng tiến bộ
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 12: Ở Đức, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng được xây dựng tương đối hoàn thiện với những đại diện xuất sắc là:

  • A. Karl Marx và F. Engels
  • B. Karl Marx và L. Feuerbach
  • C.L. Feuerbach và G. Hegel
  • D. Cả A và B.

Câu 13: Ứng dụng những thành tựu khoa học, nhiều phát minh, cải tiến kĩ thuật ra đời trong thế kỉ XIX, ngoại trừ:

  • A. Cải tiến kĩ thuật luyện kim
  • B. Tìm ra nhiều nguồn nguyên liệu, nhiên liệu mới
  • C. Chế tạo máy công cụ
  • D. Công nghệ thông tin

Câu 14: Câu nào sau đây đúng về nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX?

  • A. Phát triển theo nhiều thể loại
  • B. Phản ánh cuộc sống chứa chan tình nhân ái
  • C. Ca ngợi cuộc đấu tranh cho tự do
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 15: Vào thế kỉ XIX, âm nhạc tràn đầy tính lãng mạn không gắn với tên tuổi của:

  • A. L. Beethoven
  • B. F. Chopin
  • C. W. Mozart
  • D. P. I. Tchaikovsky

Câu 16: Tác phẩm “Những người khốn khổ” của Victor Hugo là tiểu thuyết miêu tả:

  • A. Sự khó khăn, đói khổ của người xưa
  • B. Thế giới của những con người nghèo khổ một cách chân thực
  • C. Thực trạng chiến tranh thế giới
  • D. Tất cả các đáp án trên. 

Câu 17: Ngành tâm lí học ra đời với hai nhà tiên phong là:

  • A. I. Pavlov và S. Freud
  • B. K. Marx và F. Engels
  • C. T. Edison và E. Berliner
  • D. Ferdinand de Saussure và Noam Chomsky

Câu 18: Câu nào sau đây không đúng?

  • A. Năm 1859, C. Darwin đưa ra thuyết tiến hoá: giải thích sự đa dạng các chủng loài động, thực vật là chọn lọc tự nhiên.
  • B. Năm 1860, G. Mendel công bố các nghiên cứu về di truyền thông qua các thí nghiệm trên thực vật.
  • C. Năm 1869, D. I. Mendeleev công bố bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học vẫn còn được sử dụng đến ngày nay.
  • D. Năm 1898, hai vợ chồng Pierre Curie và Marie Curie tìm ra năng lượng phi tự nhiên, đặt nền tảng cho ngành hạt nhân học.

Câu 19: Ý nghĩa/tác động của những thành tựu về khoa học tự nhiên trong các thế kỉ XVIII – XIX là gì?

  • A. Tạo ra sự thay đổi lớn trong nhận thức của con người về vạn vật biến chuyển, vận động theo quy luật
  • B. Đặt cơ sở cho cuộc cách mạng vĩ đại trong kĩ thuật và công nghiệp
  • C. Biến đổi Trái Đất và gây ra những hậu quả khôn lường cho nhân loại.
  • D. Cả A và B.

Câu 20: Sự ra đời của lí thuyết nào là cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng của loài người?

  • A. Chủ nghĩa xã hội khoa học
  • B. Kinh tế chính trị học tư sản
  • C. Cộng sản xã hội học
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Xem thêm các bài Trắc nghiệm Lịch sử 8 chân trời sáng tạo, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm Lịch sử 8 chân trời sáng tạo chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 8.

Xem Thêm

Lớp 8 | Để học tốt Lớp 8 | Giải bài tập Lớp 8

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 8, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.