Câu 1: Cuộc khởi nghĩa nào mở đầu cho phong trào nông dân ở Đàng Ngoài?
- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất
-
Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng
- Khởi nghĩa Lê Duy Mật
- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương
Câu 2: Cuộc khởi nghĩa nào mở đầu cho phong trào nông dân ở Đàng Ngoài?
- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất
-
Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng
- Khởi nghĩa Lê Duy Mật
- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương
Câu 3: Điểm chung của các phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là?
- Các cuộc khởi nghĩa diễn ra sôi nổi, quyết liệt
- Cuối cùng đều thất bại
- Nhiều thủ lĩnh bị bắt, bị xử tử
-
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 4: Năm 1740, Nguyễn Danh Phương tập hợp nghĩa quân, xây dựng căn cứ ở?
-
Tam Đảo ( Vĩnh Phúc)
- Tuyên Quang
- Điện Biên
- Vân Đồn
Câu 5: Ý nghĩa và tác động của phong trào nông dân Đàng Ngoài đối với xã hội Đại Việt thế kỉ XVIII là?
- Thể hiện ý chí đấu tranh chống áp bức, bất công của nhân dân
- Chính quyền phong kiến Họ Trịnh bị lung lay
- Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc
-
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 6: Kết quả của các phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là?
- Bảo vệ được vùng biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống
- Thực hiện được khẩu hiệu "cướp của nhà giàu, chưa cho dân nghèo"
-
Khởi nghĩa đều thất bại
- Đáp án khác
Câu 7: Vì sao cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương thất bại?
-
Nguyễn Danh Phương bị bắt
- Chúa Trịnh tập trung đàn áp nghĩa quân
- Quân Trịnh tấn công dồn dập
- Đáp án khác
Câu 8: Cuộc khởi nghĩa nào có nghĩa quân hoạt động ở Sơn Tây, Việt Trì, Thái Nguyên, Tuyên Quang?
- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 – 1770)
-
Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751)
- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769)
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751)
Câu 9: Mâu thuẫn nào ngày càng trở nên gay gắt đến mức không thể điều hòa được nhân dân nổi dậy đấu tranh, khởi nghĩa?
-
Mâu thuẫn giai cấp
- Mâu thuẫn dân tộc
- Cả hai đáp án trên đều đúng
- Đáp án khác
Câu 10: Các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài đã thể hiện điều gì?
- Ý chí đấu tranh, chống áp bức, bất công của đông đảo các tầng lớp nhân dân
- Giáng một đòn mạnh mẽ, đẩy chính quyền Lê - Trịnh lún sâu vào cuộc khủng hoảng sâu sắc, toàn diện
- Tạo động lực mạnh mẽ cho các phong trào đấu tranh chống áp bức, bóc lột sau đó
-
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 11: Nguyên nhân bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài là?
- Đời sống nhân dân khổ cực
- Triều đình cướp ruộng đất của nhân dân
-
Mâu thuẫn sâu sắc giữa các tầng lớp nhân dân (nhất là nông dân) với chính quyền phong kiến Lê - Trịnh
- Đáp án khác
Câu 12: Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh Đàng Ngoài đã dẫn đến những hậu quả?
- Đời sống của các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân lâm vào khổ cực, bần cùng
- Thúc đẩy nhân dân nổi dậy đấu tranh chống lại chính quyền phong kiến
-
Cả hai đáp án trên đều đúng
- Đáp án khác
Câu 13: Tác động của phong trào nông dân Đàng Ngoài là?
- Buộc chính quyền Đàng Ngoài phải thực hiện một số chính sách như khuyến khích khai hoang, cho nông dân lưu tán trở về quê,…
- Buộc chính quyền Đàng Ngoài phải thực hiện một số chính sách như khuyến khích khai hoang, cho nông dân lưu tán trở về quê,…
- Chuẩn bị “mảnh đất” thuận lợi cho phong trào Tây Sơn phát triển mạnh mẽ ra Đàng Ngoài vào cuối thế kỉ XVIII
-
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 14: Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa là?
- Tương quan lực lượng giữa các cuộc khởi nghĩa với chính quyền phong kiến Lê - Trịnh có sự chênh lệch
- Các cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, mang tính tự phát
- Các cuộc khởi nghĩa thiếu sự liên kết với nhau để tạo thành một phong trào đấu tranh chung, rộng lớn và thống nhất ở cả Đàng Ngoài
-
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 15: Địa bàn hoạt động của Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu là?
-
Đồ Sơn, Kinh Bắc, Thăng Long, Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An
- Sơn Tây, Việt Trì, Thái Nguyên, Tuyên Quang
- Vùng Điện Biên, Tây Bắc
- Nghệ An, Hà Tĩnh
Câu 16: Địa bàn hoạt động của Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương là?
- Đồ Sơn, Kinh Bắc, Thăng Long, Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An
-
Sơn Tây, Việt Trì, Thái Nguyên, Tuyên Quang
- Vùng Điện Biên, Tây Bắc
- Nghệ An, Hà Tĩnh
Câu 17: Địa bàn hoạt động của Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất là?
- Đồ Sơn, Kinh Bắc, Thăng Long, Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An
- Sơn Tây, Việt Trì, Thái Nguyên, Tuyên Quang
-
Vùng Điện Biên, Tây Bắc
- Nghệ An, Hà Tĩnh
Câu 18: Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu diễn ra vào?
- 1739 - 1769
- 1740 - 1751
-
1741 - 1751
- Đáp án khác
Câu 19: Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương diễn ra vào?
- 1739 - 1769
-
1740 - 1751
- 1741 - 1751
- Đáp án khác
Câu 20: Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất diễn ra vào?
-
1739 - 1769
- 1740 - 1751
- 1741 - 1751
- Đáp án khác
Câu 21: Bối cảnh bùng nổ phong trào nông dân là?
- Vua Lê bạc nhược, chúa Trịnh chỉ lo hưởng thụ, tận thu thuế, bóc lột nhân dân
- Sản xuất nông nghiệp đình đốn, thủ công nghiệp ngày càng sa sút, các đô thị suy tàn
- Đời sống nhân dân cơ cực
-
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 22: Xã hội Đại Việt đã có những chuyển biến gì từ những tác động mà cuộc khởi nghĩa mang đến?
- Buộc chính quyền Đàng Ngoài phải thực hiện một số chính sách như khuyến khích khai hoang, cho nông dân lưu tán trở về quê,…
- Làm lung lay chính quyền “vua Lê - chúa Trịnh”
-
Cả hai đáp án trên đều đúng
Đáp án khác
Câu 23: Các cuộc khởi nghĩa của nông dân Đàng ngoài kết thúc như thế nào?
- Các cuộc khởi nghĩa này đều giành thắng lợi
- Các cuộc khởi nghĩa thất bại một phần
-
Các cuộc khởi nghĩa này cuối cùng đều thất bại
- Đáp án khác
Câu 24: Đâu là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nông dân Đàng Ngoài ?
- Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất
- Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu
- Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương
-
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 25: Vì sao nông dân ở Đàng Ngoài lại đứng lên đấu tranh?
- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài rơi vào khủng hoảng trầm trọng
- Đời sống nhân dân cơ cực
-
Cả hai đáp án trên đều đúng
- Đáp án khác