Câu 1: Năm 1863, ở Campuchia đã diễn ra sự kiện nổi bật gì?
- Cuộc khởi nghĩa của Acha Xoa phát triển mạnh mẽ ở vùng biên giới giáp Việt Nam
- Cuộc khởi nghĩa của Hoàng thân Sivôtha bùng nổ mạnh mẽ, lan rộng khắp cả nước
- Chính phủ Campuchia kí hiệp ước thừa nhận trở thành thuộc địa của Pháp
-
Thực dân Pháp buộc Campuchia phải chấp nhận quyền bảo hộ của chúng
Câu 2: Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật?
- Không mở mang công nghiệp ở thuộc địa
- Tìm cách kìm hãm sự phát triển của kinh tế thuộc địa
- Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính
-
Vơ vét, đàn áp, chia để trị
Câu 3: Tại sao ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Xiêm được coi là nước đệm giữa hai thế lực đế quốc Anh và Pháp?
- Xiêm có biên giới giáp thuộc địa Đông Dương của Pháp
- Anh và Pháp thỏa thuận không biến Xiêm thành thuộc địa riêng
-
Xiêm nằm ở vị trí tiếp giáp giữa khu vực thuộc địa của Anh và Pháp ở Đông Nam Á
- Xiêm có biên giới giáp thuộc địa Mã Lai và Miến Điện của Anh
Câu 4: Nhận xét nào sau đây không đúng về phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?
- Diễn ra liên tục, quyết liệt nhưng đều thất bại
- Có sự tham gia đông đảo của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội
-
Một số nước đã đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lược chủ nghĩa thực dân
- Nổ ra ngay khi thực dân phương Tây nổ súng xâm lược
Câu 5: Tử nửa sau thế kỉ XIX, các nước Đông Nam Á đứng trước thách thức lịch sử lớn nhất là gì?
- Tiềm lực quân sự, quốc phòng yếu kém đòi hỏi nguồn vốn lớn để hiện đại hóa
- Mâu thuẫn trong nước gay gắt làm bùng nổ phong trào đấu tranh chống triều đình phong kiến
- Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu
-
Nguy cơ bị thực dân phương Tây xâm lược, biến thành thuộc địa
Câu 6: Nội dung nào sau đây không phải là chính sách cai trị của chủ nghĩa thực dân với các nước ở Đông Nam Á?
-
Biến các nước Đông Nam Á thành thuộc địa "kiểu mới" của chủ nghĩa thực dân
- Biến các nước Đông Nam Á thành thuộc địa "kiểu mới" của chủ nghĩa thực dân
- Vơ vét tài nguyên của thuộc địa
- "chia để trị
Câu 7: Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của các nước Đông Nam Á thất bại không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
- Kẻ thù xâm lược rất mạnh
- Chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng làm tay sai
-
Chưa có sự đoàn kết với phong trào cách mạng trên thế giới
- Các cuộc đấu tranh thiếu tổ chức lãnh đạo thống nhất với đường lối đấu tranh đúng đắn
Câu 8: Tại sao năm 1920 là thời điểm đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân In-đô-nê-xia?
- Hiệp hội công nhân đường sắt được thành lập
- Hiệp hội công nhân xe lửa ra đời
- Liên minh xã hội dân chủ In-đô-nê-xi a thành lập
-
Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a ra đời
Câu 9: Vì sao đầu thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam lại mang màu sắc mới?
- Do sự chuyển biến sâu sắc về văn hóa
- Do sự chuyển biến sau sắc về kinh tế
- Do sự chuyển biến sâu sắc về chính trị
-
Do sự chuyển biến sâu sắc về xã hội
Câu 10: Chính sách cai trị của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á đã dẫn đến hậu quả gì?
- Thúc đẩy nền sản xuất công nghiệp ở chính quốc
- Kinh tế thuộc địa phát triển nhanh theo con đường tư bản chủ nghĩa
-
Mâu thuẫn dân tộc phát triển, phong trào giải phóng dân tộc dâng cao
- Tạo ra nguồn lợi khổng lồ cho chính quốc
Câu 11: Cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân Campuchia có sự phối hợp chiến đấu với nhân dân Việt Nam?
- Khởi nghĩa Xa-van-na-khét
- Khởi nghĩa Si-vô-tha
- Khởi nghĩa trên cao nguyên Bô-la-ven
-
Khởi nghĩa A-cha-Xoa và Pu-côm-bô
Câu 12: Đến cuối thế kỉ XIX, quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á vẫn giữ được nền độc lập tương đối?
- Mã Lai
- In-đô-nê-xi-a
-
Xiêm
- Phi-líp-pin
Câu 13: Chính sách cai trị của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á đã dẫn đến hậu quả gì?
- Thúc đẩy nền sản xuất công nghiệp ở chính quốc
- Kinh tế thuộc địa phát triển nhanh theo con đường tư bản chủ nghĩa
- Tạo ra nguồn lợi khổng lồ cho chính quốc
-
Mâu thuẫn dân tộc phát triển, phong trào giải phóng dân tộc dâng cao
Câu 14: Vì sao cuối thế kỉ XIX, Xiêm (Thái Lan) trở thành vùng tranh chấp của Anh và Pháp nhưng lại là nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị?
- Do Xiêm (Thái Lan) được sự giúp đỡ của Mĩ
- Do Xiêm (Thái Lan) đã bước sang thời kì tư bản chủ nghĩa
- Do cải cách chính trị của Ra-ma IV
-
Do chính sách ngoại giao mềm dẻo khôn khéo của Ra-ma V
Câu 15: Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp hoàn thành quá trình xâm lược các nước nào ở Đông Nam Á?
- Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan
- Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Xin-ga-po
- Thái Lan, Việt Nam, Cam-pu-chia
-
Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia
Câu 16: Năm 1905, diễn ra sự kiện gì gắn liền với phong trào đấu tranh của công nhân In-đô-nê-xi-a?
- Liên minh xã hội dân chủ In-đô-nê-xi-a
- Hiệp hội công nhân xe lửa ra đời
-
Hiệp hội công nhân đường sắt được thành lập
- Đảng cộng sản In-đô-nê-xi-a ra đời
Câu 17: Các nước thực dân phương Tây mở rộng và hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á vào thời gian nào?
- Cuối thế kỉ XIX
- Đầu thế kỉ XIX
-
Giữa thế kỉ XIX
- Đầu thế kỉ XX
Câu 18: Trước nguy cơ mất nước và chính sách cai trị khắc nghiệt của chính quyền đô hộ, thái độ của nhân dân Đông Nam Á như thế nào?
- Nổi dậy khởi nghĩa
- Thành lập các tổ chức yêu nước
- Tiến hành những cuộc đấu tranh vũ trang
-
Đấu tranh chống xâm lược, giải phóng dân tộc
Câu 19: Lào thực sự biến thành thuộc địa của Pháp từ năm nào?
-
1893
- 1886
- 1885
- 1884
Câu 20: Nét nổi bật về sự phân hóa xã hội ở In-đô-nê-xi-a cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là gì?
-
Sự hình thành hai giai cấp công nhân và tư sản
- Sự hình thành giai cấp vô sản mới
- Hình thành quý tộc và tư sản mại bản
- Sự đan xen tồn tại nhiều giai cấp tầng lớp trong xã hội
Câu 21: Vì sao Thái Lan còn giữ được hình thức độc lập?
-
Chính sách ngoại giao khôn khéo
- Thái Lan đã bước sang giai đoạn tư bản chủ nghĩa
- Thái Lan được Mỹ giúp đỡ
- Nhà nước phong kiến rất mạnh
Câu 22: Đảng Cộng sản ra đời sớm nhất ở đâu?
-
In-đô-nê-xi-a
- Việt Nam
- Cam-pu-chia
- Lào
Câu 23: Các tổ chức công đoàn được thành lập sớm nhất ở đâu?
- Phi-líp-pin
- Mã Lai
- Miến Điện
-
In-đô-nê-xi-a
Câu 24: Mã Lai, Miến Điện trở thành thuộc địa của nước nào?
-
Anh
- Pháp
- Tây Ban Nha
- Hà Lan
Câu 25: Nguyên nhân đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á là?
- Có vị trí địa lý quan trọng, nằm trên đường giao thông từ Bắc xuống nam, từ Đông sang Tây
- Giàu tài nguyên: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khóang sản
- Có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn
-
Cả ba đáp án trên đều đúng