Câu 1: Đâu là thuộc địa của đế quốc Đức?
- Vùng biển Caribê, Philíppin
-
Namibia; Camơrun; Tazania,…
- Việt Nam; Lào; Cam-pu-chia,…
- Ấn Độ; Miến Điện; Mã Lai…
Câu 2: Đâu là thuộc địa của đế quốc Anh?
- Vùng biển Caribê, Philíppin
- Namibia; Camơrun; Tazania,…
- Việt Nam; Lào; Cam-pu-chia,…
-
Ấn Độ; Miến Điện; Mã Lai…
Câu 3: Cuối thế kỉ XIX, Mỹ đã cạnh tranh ảnh hưởng thương mại với các đế quốc khác ở thị trường?
- Châu Á
- Bắc Phi
-
Trung Quốc
- Đáp án khác
Câu 4: Cuối thế kỉ XIX, Mỹ đã thiết lập ảnh hưởng và quyền kiểm soát trên vùng?
- Đông Nam Á
- Châu Phi
-
Biển Ca-ri-bê, Phi-líp-pin
- Đáp án khác
Câu 5: Sự kiện nào đã mở đầu quá trình xâm chiếm, áp đặt sự thống trị, biến các nước Đông Nam Á thành thuộc địa của thực dân phương Tây?
- Hà Lan cai trị In-đô-nê-xi-a (Indonesia)
- Anh chiếm toàn bộ bán đảo Ma-lay-a (Malaya)
- Pháp đặt ách đô hộ lên ba nước Đông Dương
-
Năm 1511, Bồ Đào Nha đánh chiếm vương quốc Ma-lắc-ca
Câu 6: Từ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, các đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ tăng cường?
-
Xâm lược, mở rộng hệ thống thuộc địa
- Phát triển kinh tế
- Hàn gắn vết thương chiến tranh
- Hòa hợp thế giới
Câu 7: Điểm chung của chính sách đối nội và đối ngoại của Pháp, Đức, Anh là?
- Thể chế: quân chủ lập hiến. Quyền lực thuộc về Nghị viện do hai đảng Tự do và Bảo thủ thay nhau cầm quyền.
- Thể chế: quân chủ lập hiến, tuy nhiên nhà nước vẫn trao nhiều quyền lực cho Hoàng đế và Thủ tướng, hạn chế vai trò của Quốc hội.
- Nền Cộng hoà thứ ba được thành lập sau chiến tranh Pháp - Phổ (1870 - 1871), nhưng tình hình chính trị liên tục không ổn định.
-
Thi hành chính sách nhằm bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản, đàn áp sự nổi dậy của phong trào công nhân
Câu 8: Mỹ có chính sách đối nội như thế nào vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
- Hàn gắn vết thương chiến tranh
- Hoà hợp quốc gia
- Tái thiết đất nước
-
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 9: Đâu là thể chế của Mỹ vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
- Thể chế: quân chủ lập hiến. Quyền lực thuộc về Nghị viện do hai đảng Tự do và Bảo thủ thay nhau cầm quyền.
- Thể chế: quân chủ lập hiến, tuy nhiên nhà nước vẫn trao nhiều quyền lực cho Hoàng đế và Thủ tướng, hạn chế vai trò của Quốc hội.
- Nền Cộng hoà thứ ba được thành lập sau chiến tranh Pháp - Phổ (1870 - 1871), nhưng tình hình chính trị liên tục không ổn định.
-
Thể chế: cộng hòa Tổng thống. Hai đảng Cộng hòa và Dân chủ thay nhau cầm quyền
Câu 10: Đâu là nét chính về chính sách đối nội và chính sách đối ngoại của Đức vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
-
Thể chế: quân chủ lập hiến. Quyền lực thuộc về Nghị viện do hai đảng Tự do và Bảo thủ thay nhau cầm quyền.
- Thể chế: quân chủ lập hiến, tuy nhiên nhà nước vẫn trao nhiều quyền lực cho Hoàng đế và Thủ tướng, hạn chế vai trò của Quốc hội.
- Nền Cộng hoà thứ ba được thành lập sau chiến tranh Pháp - Phổ (1870 - 1871), nhưng tình hình chính trị liên tục không ổn định.
- Thể chế: cộng hòa Tổng thống. Hai đảng Cộng hòa và Dân chủ thay nhau cầm quyền
Câu 11: Đâu là nét chính về chính sách đối nội và chính sách đối ngoại của Pháp vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
- Thể chế: quân chủ lập hiến. Quyền lực thuộc về Nghị viện do hai đảng Tự do và Bảo thủ thay nhau cầm quyền.
- Thể chế: quân chủ lập hiến, tuy nhiên nhà nước vẫn trao nhiều quyền lực cho Hoàng đế và Thủ tướng, hạn chế vai trò của Quốc hội.
-
Nền Cộng hoà thứ ba được thành lập sau chiến tranh Pháp - Phổ (1870 - 1871), nhưng tình hình chính trị liên tục không ổn định.
- Đáp án khác
Câu 12: Đâu là nét chính về chính sách đối nội và chính sách đối ngoại của Anh vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
- Thể chế: quân chủ lập hiến. Quyền lực thuộc về Nghị viện do hai đảng Tự do và Bảo thủ thay nhau cầm quyền.
- Thi hành chính sách nhằm bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản, đàn áp sự nổi dậy của phong trào công nhân.
-
Cả hai đáp án trên đều đúng
- Đáp án khác
Câu 13: Ở những nước tư bản Âu - Mỹ, các công ty độc quyền kiểm soát các ngành kinh tế trọng yếu nào?
- Luyện kim
- Đóng tàu
- Khai thác mỏ
-
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 14: Từ cuối thế kỉ XIX, tốc độ phát triển kinh tế và vị thế của các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ có sự thay đổi như thế nào?
- Anh từ vị trí đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp đã tụt xuống vị trí thứ 3
- Pháp từ vị trí thứ 2 đã tụt xuống vị trí thứ 4 thế giới về sản xuất công nghiệp
- Công nghiệp Mỹ vươn lên dẫn đầu thế giới và Đức giữ vị trí thứ hai
-
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 15: Chủ nghĩa tư bản phát triển thành chủ nghĩa đế quốc vào thời điểm?
- Đầu thế kỉ XIX
- Cuối thế kỉ XX
- Đầu thế kỉ XXI
-
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Câu 16: Tầng lớp tư bản tài chính chú trọng hoạt động xuất khẩu tư bản, dưới các hình thức nào?
- Đầu tư sản xuất
- Kinh doanh ở các nước thuộc địa và phụ thuộc
- Cho vay lãi, giành quyền kiểm soát qua thâu tóm cổ phiếu,...
-
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 17: Mục đích của cuộc đấu tranh chống ách đô hộ của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á là?
- Quyết định chiến thắng của chủ nghĩa tư bản đối với chế độ phong kiến
- Báo hiệu sự suy vong của chế độ quân chủ chuyên chế
-
Chống lại ách cai trị bất công của chế độ thực dân, giành lại nền độc lập
- Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 18: Các công ty độc quyền có ảnh hưởng gì đến đời sống?
- Nắm giữ nguồn tài chính của các nước
- Làm gián đoạn đến sự phát triển kinh tế
-
Có khả năng chi phối, lũng đoạn đời sống kinh tế, chính trị ở các nước
- Chi phối các nước thuộc địa
Câu 19: Các công ty độc quyền xuất hiện dưới những hình thức khác nào?
- các-ten
- xanh-đi-ca
- tơ-rớt
-
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 20: Các biểu hiện của quá trình hình thành chủ nghĩa đế quốc ở châu Âu và Mỹ là?
- Xuất hiện các công ty độc quyền, dưới những hình thức khác nhau
- Sự kết hợp giữa tư bản ngân hàng với tư bản công nghiệp tạo nên tầng lớp tư bản tài chính
- Tầng lớp tư bản tài chính chú trọng hoạt động xuất khẩu tư bản
-
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 21: Điểm nổi bật trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị của các nước Âu - Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là?
- Tốc độ phát triển kinh tế và vị thế của các nước có sự thay đổi
- Các nước đế quốc Âu Mĩ đều hình thành các tổ chức độc quyền
- Chính trị: đàn áp nhân dân lao động trong nước; tăng cường xâm chiếm thuộc địa
-
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 22: Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản đã phát triển thành?
-
Chủ nghĩa đế quốc
- Chủ nghĩa xã hội
- Chủ nghĩa độc tài
- Đáp án khác
Câu 23: Tầng lớp tư bản tài chính chú trọng hoạt động nào?
- Xuất khẩu hàng hóa
- Xâm lược thuộc địa
-
Xuất khẩu tư bản
- Đáp án khác
Câu 24: Sự kết hợp giữa tư bản ngân hàng với tư bản công nghiệp tạo nên tầng lớp nào?
-
Tư bản tài chính
- Tư bản ngân hàng
- Tư bản chủ nghĩa
- Đáp án khác
Câu 25: Trong khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX, ở các nước tư bản Âu - Mĩ đã bắt đầu xuất hiện?
- Tư bản ngân hàng
- Tầng lớp tư bản tài chính
-
Các công ty độc quyền
- Đáp án khác