Câu 1: Từ khổ giấy A2 muốn có khổ giấy nhỏ hơn là khổ giấy A3 ta làm như thế nào?
-
A. Chia đôi chiều dài khổ giấy.
- B. Chia đôi khổ giấy.
- C. Chia đôi chiều rộng khổ giấy.
- D. Cả B và C đều đúng.
Câu 2: Đâu là tỉ lệ thu nhỏ trong các tỉ lệ sau?
-
A. 1 : 2
- B. 5 : 1
- C. 1 : 1
- D. 5 : 2
Câu 3: Khổ giấy A4 có kích thước tính theo mm là:
- A. 420 × 210
- B. 279 × 297
- C. 420 × 297
-
D. 297 × 210
Câu 4: Trên bản vẽ kĩ thuật hình chiếu bằng nằm ở vị trí:
- A. Bên trái hình chiếu đứng
- B. Bên phải hình chiếu đứng
- C. Trên hình chiếu đứng
-
D. Dưới hình chiếu đứng
Câu 5: Hình chiếu bằng của hình lăng trụ tam giác đều là hình gì?
-
A. Hình tam giác đều
- B. Hình tam giác cân
- C. Hình chữ nhật
- D. Hình vuông
Câu 6: Bản vẽ chi tiết thuộc
-
A. Bản vẽ cơ khí
- B. Bản vẽ xây dựng
- C. Bản vẽ lắp
- D. Bản vẽ nhà
Câu 7: Tại sao khi lập bản vẽ chi tiết phải nghiên cứu, đọc tài liệu có liên quan?
- A. Để hiểu công dụng chi tiết
- B. Để hiểu yêu cầu kĩ thuật của chi tiết
-
C. Cả A và B đều đúng
- D. Cả A và B đều sai
Câu 8: Phần nào trong bản vẽ thể hiện đầy đủ hình dạng của chi tiết?
- A. Khung tên
-
B. Hình biểu diễn
- C. Kích thước
- D. Yêu cầu kĩ thuật
Câu 9: Trong bản vẽ lắp thể hiện mấy nội dung?
- A. 2
- B. 3
-
C. 4
- D. 5
Câu 10: Trình tự đọc bản vẽ lắp?
- A. Hình biểu diễn → Khung tên → Bảng kê → Kích thước → Phân tích chi tiết → Tổng hợp
- B. Khung tên → Bảng kê → Kích thước → Hình biểu diễn → Phân tích chi tiết →Tổng hợp
-
C. Khung tên → Bảng kê → Hình biểu diễn → Kích thước → Phân tích chi tiết → Tổng hợp
- D. Khung tên → Kích thước → Bảng kê → Hình biểu diễn → Phân tích chi tiết →Tổng hợp
Câu 11: Đâu là nội dung của bản vẽ lắp?
-
A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước
- B. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật
- C. Khung tên, các hình biểu diễn, kích thước
- D. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật
Câu 12: Bản vẽ nhà là loại bản vẽ nào:
-
A. Bản vẽ xây dựng
- B. Bản vẽ cơ khí
- C. Bản vẽ chi tiết
- D. Cả 3 phương án trên
Câu 13: Khi đọc bản vẽ nhà, sau khi đọc nội dung ghi trong khung tên ta cần làm gì ở bước tiếp theo?
-
A. Phân tích hình biểu diễn
- B. Phân tích kích thước của ngôi nhà
- C. Xác định kích thước của ngôi nhà
- D. Xác định các bộ phận của ngôi nhà
Câu 14: Mặt đứng biểu diễn:
- A. Hình dạng, vị trí, kích thước các phòng
-
B. Hình dạng bên ngoài của ngôi nhà
- C. Hình dạng, kích thước các tầng theo chiều cao
- D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 15: Đâu không phải tính chất kim loại màu?
-
A. Khả năng chống ăn mòn thấp
- B. Đa số có tính dẫn nhiệt
- C. Dẫn điện tốt
- D. Có tính chống mài mòn
Câu 16: Theo tính chất, chất dẻo được chia ra làm các loại nào?
- A. Chất dẻo nhiệt, chất dẻo nhiệt rắn, cao su nhân tạo
- B. Chất dẻo nhiệt, cao su nhân tạo
-
C. Chất dẻo nhiệt, chất dẻo nhiệt rắn
- D. Chất dẻo nhiệt rắn, cao su nhân tạo
Câu 17: Đâu là sản phẩm làm từ chất dẻo nhiệt?
-
A. túi nhựa, chai nhựa
- B. Chi tiết máy: lớp lót ống, trục bánh xe
- C. săm, lốp
- D. chất thay thế chống vỡ
Câu 18: Tỉ số truyền i > 1 thì
-
A. Truyền động giảm tốc
- B. Truyền động tăng tốc
- C. Truyền động đẳng tốc
- D. Đáp án khác
Câu 19: Cấu tạo bộ truyền động đai không có bộ phận nào ?
-
A. Bánh răng
- B. Bánh dẫn
- C. Bánh bị dẫn
- D. Dây đai
Câu 20: Cơ cấu tay quay – con trượt thuộc cơ cấu:
-
A. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến
- B. Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay
- C. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc
- D. Biến chuyển dộng lắc thành chuyển động quay