TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cấu tạo cơ cấu tay quay – thanh lắc gồm mấy bộ phận?
- A. 5
-
B. 4
- C. 3
- D. 2
Câu 2: Trong máy khâu, muốn may được vải thì kim máy phải chuyển động
- A. Thẳng từ dưới lên theo một chiều
- B. Tròn
-
C. Thẳng lên xuống
- D. Thẳng từ trên xuống theo một chiều
Câu 3: Truyền động ma sát là?
-
A. Cơ cấu truyền chuyển động từ một vật (chất dẫn) tới một vật khác (vật bị dẫn) nhờ lực ma sát.
- B. Cơ cấu truyền chuyển động biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại
- C. Cơ cấu truyền chuyển động từ vật dẫn tới vật bị dẫn qua các cơ cấu ăn khớp.
- D. Cơ cấu truyền chuyển động từ vật chuyển động ban đầu thành các chuyển động khác
Câu 4: Cấu tạo bộ truyền động xích gồm mấy bộ phận?
-
A. 3
- B. 4
- C. 5
- D. 6
Câu 5: Cấu tạo của cơ cấu tay quay - thanh lắc không có bộ phận nào?
- A. Giá đỡ
-
B. Con trượt
- C. Thanh truyền
- D. Tay quay
Câu 6: Cấu tạo bộ truyền động đai có mấy bộ phận?
-
A. 3
- B. 2
- C. 1
- D. 4
Câu 7: Cơ cấu tay quay – con trượt thuộc cơ cấu
-
A. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến
- B. Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay
- C. Biến chuyển dộng lắc thành chuyển động quay
- D. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc
Câu 8: Bộ truyền động đai được ứng dụng trong
- A. Hộp số xe máy
- B. Ô tô
- C. Đồng hồ
-
D. Máy khoan
Câu 9: Cơ cấu tay quay- con trượt và cơ cấu tay quay - thanh lắc khác nhau ở
- A. Giá đỡ
-
B. Thanh lắc
- C. Tay quay
- D. Thanh truyền
Câu 10: Tiến trình tháo lắp các bộ truyền động gồm
-
A. 4
- B. 3
- C. 2
- D. 5
Câu 11: Cơ cấu tay quay – thanh lắc thuộc cơ cấu
- A. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến
- B. Biến chuyển động lắc thành chuyển động quay
-
C. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc
- D. Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay
Câu 12: Trong cơ cấu tay quay – thanh lắc, khâu dẫn là cách gọi khác của
- A. Giá đỡ
-
B. Tay quay
- C. Thanh truyền
- D. Thanh lắc
Câu 13: Tỉ số truyền i trong truyền động đai lớn hơn 1 có nghĩa là?
-
A. Bánh dẫn quay nhanh hơn bánh bị dẫn
- B. Bánh dẫn quay chậm hơn bánh bị dẫn
- C. Bánh dẫn và bánh bị dẫn quay với tốc độ như nhau
- D. Xuất hiện hiện tượng trượt của dây đai và bánh đai
Câu 14: Ứng dụng cơ cấu tay quay thanh lắc dùng trong
-
A. Máy khâu đạp chân
- B. Các máy có động cơ đốt trong
- C. Máy hơi nước
- D. Máy cưa gỗ
Câu 15: Để truyền chuyển động quay giữa các trục song song hoặc vuông góc với nhau người ta thường sử dụng
- A. Bộ truyền động ma sát
- B. Bộ truyền động xích
- C. Bộ truyền động đai
-
D. Bộ truyền chuyển động bánh răng
Câu 16: Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền?
- A. 1
- B. 1,5
- C. 2
-
D. 2,5
Câu 17: Cấu tạo bộ truyền động đai không có bộ phận nào?
- A. Dây đai
- B. Bánh bị dẫn
- C. Bánh dẫn
-
D. Bánh răng
Câu 18: Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác cần có mấy cơ cấu biến đổi chuyển đông?
- A. 4
- B. 3
-
C. 2
- D. 1
Câu 19: Các cơ cấu thanh răng bánh răng hay trục vít đai ốc biến đổi chuyển động quanh thành
- A. chuyển động thẳng
-
B. chuyển động tịnh tiến
- C. chuyển động cong
- D. chuyển đồng tròn đều
Câu 20: Cấu tạo cơ cấu tay quay – con trượt gồm mấy bộ phận?
- A. 2
- B. 3
-
C. 4
- D. 5
Câu 21: Tỉ số truyền động đai được tính theo công thức nào sau đây?
- A. i=n2n1
- B. i= n1D1
- C. i= n2D2
-
D. i= D2D1
Câu 22: Tỉ số truyền động ăn khớp được tính theo công thức nào sau đây?
-
A. i=n1n2
- B. i= n1Z1
- C. i= n2Z2
- D. i= Z1Z2