Câu 1: Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào ?
- A. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện
- B. Sử dụng đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ
- C. Sửa chữa điện không cắt nguồn điện
-
D. Cả 3 nguyên nhân trên
Câu 2: Có mấy nhóm nguyên nhân chính xảy ra tai nạn điện?
- A. 1
- B. 2
-
C. 3
- D. 4
Câu 3: Khoảng cách an toàn chiều rộng khi ở gần lưới điện 22kV với dây trần là bao m?
- A. 1 m
- B. 1,5 m
-
C. 2 m
- D. 2,5 m
Câu 4: Đâu là hành động sai không được phép làm?
- A. Không buộc trâu, bò vào cột điện cao áp
- B. Không chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp
-
C. Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp
- D. Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp
Câu 5: Mức độ tác động của dòng điện lên cơ thể người phụ thuộc vào yếu tố nào?
- A. Độ lớn
- B. Thời gian tác động
- C. Đường đi của dòng điện qua cơ thể người
-
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 6: Quan sát hình ảnh và cho biết đây là nguyên nhân gây tai nạn điện nào?
- A. Tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện
- B. Vi phạm khoảng cách bảo vệ an toàn lưới điện cao áp và trạm biến áp
-
C. Đến gần vị trí dây dẫn điện có điện bị rơi xuống đất
- D. Thiết bị độ dùng quá tải và cháy nổ
Câu 7: Khoảng cách an toàn về chiều cao khi ở gần lưới điện 220kV là bao nhiêu?
- A. 2 m
- B. 3 m
-
C. 4 m
- D. 6 m
Câu 8: Đâu là nguyên nhân gây tai nạn điện?
- A. Tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện
- B. Vi phạm khoảng cách bảo vệ an toàn lưới điện cao áp và trạm biến áp
- C. Đến gần vị trí dây dẫn điện có điện bị rơi xuống đất
-
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 9: Ở nước ta mạng điện dân dụng có điện áp
- A. 110V
-
B. 220V
- C. 127V
- D. 200V
Câu 10: Hãy chọn hành động đúng về an toàn điện trong những hành động dưới đây ?
- A. Chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp
- B. Thả diều gần đường dây điện
-
C. Không buộc trâu bò vào cột điện cao áp
- D. Tắm mưa gần đường dây diện cao áp
Câu 11: Đâu là nguyên nhân gây tại nạn điện do tiếp xúc với vật mang điện?
- A. Sử dụng nhiều đồ dùng điện cóp công suất lớn trên cùng ổ cắm điện
- B. Lại gần khu vực mưa bão to làm đứt dây điện và rơi xuống đất
-
C. Chạm vào máy giặt có vỏ bằng kim loại dùng lâu ngày hỏng vỏ cách điện
- D. Đến gần đường dây điện cao áp, trạm biến áp
Câu 12: Hành vi nào vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến thế?
- A. Xây dựng công trình vi phạm hành lang an toàn lưới điện
- B. Thả diều, điều khiển các vật thể bay gần đường dây cao áp
- C. Trèo lên cột điện, vào trạm biến áp khi không có nhiệm vụ
-
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13: Để đảm bảo an toàn điện cần
- A. Không chạm tay vào các vật mang điện
- B. Khi sửa chữa, thay thế mạng điện cần ngắt nguồn điện
- C. Sử dụng các dụng cụ an toàn điện
-
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14: Đâu không phải nguyên nhân gây mất an toàn điện?
- A. Chạm trực tiếp vào cực của ổ cắm điện
-
B. Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện có vỏ cách điện
- C. Chạm vào máy giặt có vỏ bằng kim loại dùng lâu ngày hỏng vỏ cách điện
- D. Sửa chữa điện khi chưa cắt nguồn điện
Câu 15: Quan sát hình ảnh và cho biết đây là nguyên nhân gây tai nạn điện nào?
- A. Tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện
-
B. Vi phạm khoảng cách bảo vệ an toàn lưới điện cao áp và trạm biến áp
- C. Đến gần vị trí dây dẫn điện có điện bị rơi xuống đất
- D. Thiết bị độ dùng quá tải và cháy nổ
Câu 16: Khoảng cách an toàn về chiều rộng khi ở gần lưới điện 220kV là bao nhiêu?
- A. 2 m
- B. 3 m
- C. 4 m
-
D. 6 m
Câu 17: Đâu là nguyên nhân gây tại nạn điện do vi phạm hành lang an toàn lưới điện?
- A. Sử dụng nhiều đồ dùng điện cóp công suất lớn trên cùng ổ cắm điện
- B. Lại gần khu vực mưa bão to làm đứt dây điện và rơi xuống đất
- C. Chạm vào máy giặt có vỏ bằng kim loại dùng lâu ngày hỏng vỏ cách điện
-
D. Đến gần đường dây điện cao áp, trạm biến áp
Câu 18: Quan sát hình ảnh và cho biết đây là nguyên nhân gây tai nạn điện nào?
-
A. Tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện
- B. Vi phạm khoảng cách bảo vệ an toàn lưới điện cao áp và trạm biến áp
- C. Đến gần vị trí dây dẫn điện có điện bị rơi xuống đất
- D. Thiết bị độ dùng quá tải và cháy nổ
Câu 19: Tai nạn điện do chạm trực tiếp vào vật mang điện đó là:
- A. Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện
- B. Sử dụng đồng hồ điện bị rò rỉ điện ra vỏ
- C. Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ, an toàn điện
-
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20: Vì sao không được đến gần vị trí dây dẫn điện có điện bị rơi xuống đất?
-
A. Vùng đất, nước xung quanh điểm chạm của dây có thể có điện gây nguy hiểm cho người
- B. Đến gần nơi đó, điện sẽ phóng trong không khí qua người
- C. Có thể đến gần nơi đó, vì chưa trực tiếp chạm vào dây điện
- D. Đáp án khác