Câu 1: Tác giả của "Dấu ân Hồ Khanh" là ai?
-
A. Nhật Văn
- B. Nguyễn Nhật Ánh
- C. Nguyễn Khoa Điềm
- D. Chính Hữu
Câu 2: Nhan đề của văn bản là sự kết hợp của hai danh từ gì?
- A. dấu và ấn
- B. dấu và kiếm
-
C. dấu ấn và Hồ Khanh
- D. ấn và hồ
Câu 3: Từ nhan đề văn bản, người đọc biết được nội dung chính của văn bản là gì?
- A. sự hình thành Hồ Khanh.
- B. sự biến mất của Hồ Khanh.
-
C. những dấu ấn mà Hồ Khanh tạo nên.
- D. sự biến chuyển của thừi tiết.
Câu 4: Việc đặt nhan đề cho một văn bản thông tin phải đảm bảo yêu cầu cơ bản gì?
- A. ngắn gọn
- B. súc tích
- C. thể hiện được nội dung của văn bản
-
D. tất cả những ý trên đều đúng
Câu 5: Văn bản "Dấu ấn Hồ Khanh" đã đưa tới những thông tin cơ bản nào về nhân vật Hồ Khanh?
- A. Tên, quê quán, nghề nghiệp, sở thích.
- B. Sự đóng góp trong việc khám phá ra những hang động lớn.
- C. Công việc khác ngoài nghề sơn tràng.
- D. Tính cách, cách đối đãi với người khác.
-
E. Tất cả những ý trên đều đúng.
Câu 6: Chi tiết nào ở đoạn đầu của văn bản thể hiện "dấu ấn Hồ Khanh" trong công cuộc khám phá hang động ở Quảng Bình?
- A. Thiên nhiên ưu đãi, ban tặng nhiều cảnh quan cùng hệ thống hang động tuyệt mĩ.
-
B. Hồ Khanh là người phát hiện ra hang Sơn Đoòng và rất nhiều hang động ấn tượng khác.
- C. Có nhiều hang động tuyệt đẹp
- D. Hằng năm có nhiều du khách tham quan
Câu 7: Thời điểm và sự kiện quan trọng nào đã làm thay đổi cuộc đời của Hồ Khanh?
- A. Hồ Khanh có nhiều người tham quan.
- B. Hồ Khanh hình thành.
-
C. Hồ Khanh được người dân trong làng giới thiệu với những nhà khoa học đến tìm hiểu, nghiên cứu hang động từ năm 1999.
- D. Hồ Khanh trở thành địa điểm du lịch nổi tiếng.
Câu 8: Quê hương của Hồ Khanh là ở đâu?
-
A. Quảng Bình
- B. Quảng Nam
- C. Quảng Trị
- D. Bình Định
Câu 9: Hồ Khanh đã từng đồng hành với trường học nào dưới đây?
- A. Trường đại học Thương mại.
- B. Đại học kinh tế quốc dân.
-
C. Trường Đại học Khoa học tự nhiên.
- D. Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Câu 10: Năm 2009, Hồ Khanh đã dẫn ai đến thám hiển hang động anh đã tìm thấy?
-
A. đoàn thám hiểm hang động của Hoàng gia Anh.
- B. đoàn cán bộ của Trường Đại học Khoa học tự nhiên.
- C. Dân trong vùng.
- D. Ông Hô - oát Lim - bơ.
Câu 11: Có thể chia văn bản "Dấu ấn Hồ Khanh" thành mấy phần?
- A. 2
-
B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 12: Nội dung phần 1 văn bản "Dấu ấn Hồ Khanh" là gì?
-
A. Giới thiệu về hang Sơn Đoòng và Hồ Khanh
- B. Hành trình khám phá hang Sơn Đoòng
- C. Sự hình thành hang Sơn Đoòng
- D. Sự phát hiện ra hang Sơn Đoòng.
Câu 13: Nội dung phần 2 văn bản "Dấu ấn Hồ Khanh" là gì?
- A. Hành trình khám phá hang Sơn Đoòng
- B. Sự hình thành hang Sơn Đoòng
- C. Giới thiệu về hang Sơn Đoòng và Hồ Khanh
-
D. Sự phát hiện ra hang Sơn Đoòng.
Câu 14: Nội dung phần 3 văn bản "Dấu ấn Hồ Khanh" là gì?
- A. Sự phát hiện ra hang Sơn Đoòng.
-
B. Hành trình khám phá hang Sơn Đoòng
- C. Giới thiệu về hang Sơn Đoòng và Hồ Khanh
- D. Sự hình thành hang Sơn Đoòng
Câu 15: Tác giả văn bản "Dấu ấn Hồ Khanh" làm công việc gì?
- A. nhà văn
- B. nhà thơ
-
C. nhà báo
- D. diễn viên
Câu 16: Thể loại của văn bản "Dấu ấn Hồ Khanh" là gì?
- A. truyền thuyết
-
B. thuyết minh – báo chí
- C. cổ tích
- D. nghị luận
Câu 17: Phương thức biểu đạt của văn bản "Dấu ấn Hồ Khanh" là gì?
- A. tự sự
- B. nghị luận
- C. miêu tả
-
D. thuyết minh
Câu 18: Giá trị nghệ thuật của văn bản "Dấu ấn Hồ Khanh" là gì?
- A. Lời văn ngắn gọn, cô đọng, hàm súc.
- B. Tuy là văn bản thuyết minh mang nhưng lời văn rất nhẹ nhàng, giàu hình ảnh.
- C. Lối viết phong phú, mềm mại, cuốn hút người đọc.
-
D. Tất cả những ý trên đều đúng.
Câu 19: Điền vào chỗ trống: Di sản thiên nhiên thế giới Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng được ví như.....mà nổi bật ở đó là hang Sơn Đoòng.
-
A. vương quốc của hệ thống hang động
- B. vương quốc người tí hon
- C. vương quốc người khổng lồ
- D. vương quốc kì diệu
Câu 20: Hồ Khanh đã từng hợp tác với ai trong các ý dưới đây?
-
A. Hô - oát Lim - bơ
- B. Pytheas
- C. Erik the Red
- D. Cristoforo Colombo