Câu 1: Ý nào dưới đây là tên một loài hoa?
- A. Nhãn
- B. Vải
-
C. Cẩm tú cầu
- D. Dưa
Câu 2: Em không thể "nhận ra" các loài hoa ấy bằng cách nào dưới đây?
- A. nhìn vào hình dáng
- B. ngửi mùi hương
- C. màu sắc
-
D. tưởng tượng
Câu 3: Vì sao nhân vật "tôi" có thể giúp bố cứu được bạn Tí?
- A. vì nhân vật "tôi có năng lực siêu nhiên".
-
B. vì nhân vật "tôi" nghe tiếng hét và biết được tiếng hét đó phát ra từ hướng nào, cách bao xa.
- C. vì nhân vật tôi đứng ngay cạnh bố.
- D. vì nhân vật tôi biết trước mọi chuyện.
Câu 4: Vì sao nhân vật "tôi" thích gọi tên bạn Tí và bố?
- A. vì nhân vật tôi thích như vậy
- B. vì nhân vật tôi cùng gia đình với Tí
-
C. vì nhân vật "tôi" rất thân với Tí và bố
- D. không vì lí do gì cả
Câu 5: Điều bí mật nhân vật "tôi" muốn chia sẻ là gì?
- A. nhân vật "tôi" có con mắt nhìn được rất xa.
- B. nhân vật "tôi" học rất giỏi.
- C. nhân vật "tôi" rất thông minh.
-
D. con mắt thần của nhân vật "tôi" nằm ở mũi.
Câu 6: Nhân vật "tôi" đã được bố dạy cho cách "nhìn" đặc biệt để nhận ra những bông hoa trong vườn nào?
- A. Nhắm mắt lại, chạm từng bông hoa một.
- B. Ngửi hương hoa rồi gọi tên loài hoa.
- C. Cả hai ý trên đều sai
-
D. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 7: Ý nào dưới đây không phải tính cách của người bố?
- A. Yêu thương con, muốn con phát triển được những khả năng đặc biệt .
-
B. Dữ tợn.
- C. Tốt bụng.
- D. Tinh tế, tình cảm.
Câu 8: Vì sao nhân vật "tôi" có thể biết chính xác tiếng kêu cứu của bạn Tí vang lên từ đâu?
-
A. vì nhân vật "tôi" đã luyện tập được phản xạ nghe âm thanh, đoán biết được âm thanh đó phát ra từ hướng nào và cách bao xa.
- B. vì nhân vật tôi nhìn thấy Tí.
- C. vì nhân vật tôi đứng ngay bên cạnh Tí.
- D. vì nhân vật tôi đứng gần chỗ Tí.
Câu 9: Chí tiết nào dưới đây không phải chi tiết tiêu biểu miêu tả cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật "tôi" về bố và bạn Tí?
- A. Thích gọi tên thằng Tí và gọi tên bố chỉ để nghe âm thanh.
- B. Chạm vào bố và la lên: "A! Món quà của tui đây rồi. Ôi cái món quà này bự quá!"
-
C. Nó là thằng Tí, con bà Sáu.
- D. Chỉ cho mình thằng Tí biết bí mật sao có thể đoán trúng âm thanh phát ra từ đâu.
Câu 10: Khi "vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ", nhân vật "tôi" đã phát hiện được những "bí mật" gì?
- A. Biết được từng tiếng bước chân trong vườn, biết chính xác đó là bố hay mẹ, người đó cách xa mình bao nhiêu mét.
- B. Bấy giờ là mùa gì và bông hoa nào đang nở, tên là gì.
- C. Cả hai ý trên đều sai
-
D. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 11: Tác giả văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” là ai?
- A. Phùng Quán
- B. Đoàn Giỏi
-
C. Nguyễn Ngọc Thuần
- D. Tô Hoài
Câu 12: Tác giả văn bản quê ở đâu?
- A. Hà Nội
- B. Nam Định
- C. Thái Bình
-
D. Bình Thuận
Câu 13: Truyện “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” được xuất bản năm bao nhiêu?
- A. 2003
-
B. 2004
- C. 2005
- D. 2006
Câu 14: Người bố hay dấu đồ vật gì để người con trai đi tìm?
- A. Quần áo
-
B. Chiếc kẹo
- C. Chiếc kẹp tóc
- D. Chiếc cốc
Câu 15: Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ đã kể lại trò chơi của những ai trong câu chuyện?
-
A. Hai bố con và hai chú cháu
- B. Hai mẹ con và hai bố con
- C. Hai người bạn và hai anh em
- D. Hai bà cháu
Câu 16: Nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần sinh năm bao nhiêu?
- A. 1970
- B. 1971
-
C. 1972
- D. 1973
Câu 17: Trong Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, câu đố “Ngửi hoa và đoán tên loại hoa” liên quan đến giác quan nào?
- A. Xúc giác
- B. Thị giác
-
C. Khứu giác
- D. Thính giác
Câu 18: “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” dùng phương thức biểu đạt gì?
-
A. Tự sự
- B. Tùy bút
- C. Truyện ngắn
- D. Thơ tự do
Câu 19: Để nhận vị trí từ tiếng kêu cứu của Tí, nhân vật “tôi” đã sử dụng giác quan gì?
- A. Xúc giác
- B. Thị giác
-
C. Thính giác
- D. Khứu giác
Câu 20: Văn bản “Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ” được kể bằng ngôi thứ mấy?
-
A. Ngôi thứ nhất
- B. Ngôi thứ hai
- C. Ngôi thứ ba
- D. Ngôi kể thay đổi linh hoạt