Câu 1: Khung cảnh thiên nhiên qua cái nhìn của nhân vật An như thế nào?
- A. Ồn ào, náo nhiệt.
-
B. Yên tĩnh, không khí mát lạnh và rất đẹp.
- C. Đông đúc tấp nập người qua lại.
- D. Nóng nực, yên tĩnh.
Câu 2: Chi tiết nào dưới đây miêu tả ngoại hình và cử chỉ của các nhân vật tía?
- A. đội cái thúng to tướng.
- B. chạy tung tăng sục sạo trong các bụi cây.
-
C. vung tay một cái phạt ngang nhánh gai và lôi phăng nhánh gai vứt sang một bên.
- D. quảy tòn ten một cái gùi bé.
Câu 3: Tía nuôi không quay lại nhưng cũng biết:
-
A. An mệt, còn thằng Cò thì chưa thấm tháp gì.
- B. An mỏi chân, còn thằng Cò thì chưa thấm tháp gì.
- C. An mệt và thằng Cò cũng vậy.
- D. An và Cò khó khăn chạy theo sau.
Câu 4: Cò giảng giải cho An những gì?
- A. “thuần hóa” ong rừng bằng tổ ong hình dáng nhánh kèo
- B. Vẻ đẹp phong phú sống động của rừng
- C. Quá khứ của tía
-
D. Cò giảng giải cho An để An nhìn thấy được con ong mật
Câu 5: Tía nuôi An là người thế nào?
- A. Có một cái nhìn về thiên nhiên rất tinh tế, sâu sắc.
-
B. Một người dàn ông từng trải, hết sức yêu thương các con.
- C. Già nua và ốm yếu.
- D. Nhiều kinh nghiệm trèo xuồng.
Câu 6: Ý nào dưới đây không phải hành động của nhân vật An?
- A. Đảo mắt khắp nơi để tìm bầy ong mật.
-
B. Nghĩ lại những lời má kể.
- C. Chen vào giữa, quảy tòn ten một cái gùi bé mà má nuôi tôi đã bơi xuồng đi mượn.
- D. Reo lên khi nhìn thấy bầy chim đẹp.
Câu 7: Ý nào dưới đây không phải trạng thái cảm xúc của An?
- A. Đúc kết ra những điều quý giá để có thể nhìn thấy được bầy ong mật.
- B. Vui vẻ reo lên.
-
C. Đảo mắt khắp nơi để tìm bầy ong mật.
- D. Mệt mỏi sau một quãng đường đi.
Câu 8: An là một cậu bé như thế nào?
- A. Nghịch ngợm và lười biếng.
-
B. Nghịch ngợm nhưng lại ham học hỏi và khám phá
- C. Ngoan ngoãn, không nghịch ngợm.
- D. Chăm chỉ nhưng hay rụt rè.
Câu 9: Chi tiết miêu tả nhân vật Cò là một cậu bé sinh ra và lớn lên ở trong rừng?
- A. Lần đầu tiên tôi theo tía nuôi tôi và thằng Cò đi "ăn ong" đây!
- B. Thằng Cò thì coi bộ chẳng thấm tháp gì.
-
C. Cặp chân của nó như bộ giò nai, lội suốt ngày trong rừng…
- D. Thằng Cò nghe tôi chịu thua, nó bèn vênh mặt lên cười...
Câu 10: Cảnh sắc thiên nhiên rừng U Minh được nhà văn tái hiện qua đâu?
- A. cái nhìn của dân bản xứ.
-
B. cái nhìn của An.
- C. cái nhìn của Cò.
- D. cái nhìn của tía.
Câu 11: Khả năng quan sát và cảm nhận về thiên nhiên của An về thiên nhiên....
- A. Nhàm chán.
- B. Trừ tượng, không thực tế.
-
C. sâu sắc, tinh tế.
- D. Qua loa, khái quát.
Câu 12: Đoạn trích có mấy nhân vật?
-
A. 4
- B. 1
- C. 2
- D. 3
Câu 13: Tía nuôi và má nuôi của An là:
- A. bọ hàng xa.
-
B. tía, má của thằng Cò.
- C. bạn của tía thằng Cò.
- D. Con nuôi của ông bà An.
Câu 14: Nhân vật nào không có trong đoạn trích 4?
- A. thằng Cò.
-
B. An.
- C. tía nuôi của An.
- D. má nuôi của An.
Câu 15: Tác giả của tác phẩm "Đất rừng phương Nam" là ai?
- A. Huy Cận.
- B. Nguyễn Khoa Điềm.
-
C. Đoàn Giỏi.
- D. Thế Lữ.
Câu 16: Văn bản thuộc tác phẩm nào?
-
A. Đất rừng phương Nam.
- B. Đoàn thuyền đánh cá.
- C. Mùa thu.
- D. Thương vợ.
Câu 17: Tác giả Đoàn Giỏi quê ở đâu?
- A. Long An
- B. Quảng Trị
-
C. Tiền Giang
- D. Đồng Tháp
Câu 18: Năm sinh, năm mất của tác giả Đoàn Giỏi?
- A. 1925 - 1988
- B. 1925 - 1987
-
C. 1925 - 1989
- D. 1988 - 1986
Câu 19: Tác phẩm "Đất rừng phương Nam" ra đời năm bao nào?
-
A. 1957
- B. 1959
- C. 1958
- D. 1956
Câu 20: Ý nào không phải chi tiết miêu tả tía nuôi của An?
- A. vung tay lên một cái, đưa con dao rừng rất sắc phạt ngang một nhành gai và dùng cái mẩu cong ở đầu lưỡi dao dài có đến sáu bảy tấc ấy lôi phăng nhái gai chắn đường vứt ra một bên để lấy lối đi.
- B. biết đoán hướng gió, nơi ong làm tổ.
- C. không cần nhìn, chỉ nghe tiếng thở dốc cũng biết là An mệt.
-
D. ngồi nhìn lên kèo ong, thấy nó cũng cũng giống hư những tổ ong rừng vẽ trong sách vậy thôi.