Câu 1: Đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI, trên vùng đất thuộc vương quốc Chăm-pa, chiến tranh thường xuyên xảy ra giữa Chăm-pa với nước nào
-
Cam-pu-chia
- Thái Lan
-
Đại Việt
- Lào
Câu 2: Trong thế kỉ X, Cham-pa thường xuyên phải đối phó các cuộc tấn công từ phía Nam của
- Trung Quốc
- Đại Việt
-
Chân Lạp
- Xiêm
Câu 3: Năm 1069, sau một cuộc chiến, vua Chăm-pa đã nhường lại ba châu là?
- Bố Chính
- Địa Lý
- Ma Linh
-
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 4: Nửa sau thế kỉ XIII, Vương quốc Cham-pa
- Được thành lập.
-
Bước vào giai đoạn ổn định.
- Lâm vào khủng hoảng, suy thoái.
- Bị Chân Lạp thôn tính.
Câu 5: Vua Chăm-pa đã nhường lại ba châu là Bố Chính, Địa Lý và Ma Linh cho nước nào?
- Lào
- Thái Lan
-
Đại Việt
- Trung Quốc
Câu 6: Ngành kinh tế chủ yếu ở Chăm-pa là
-
Nông nghiệp
- Thủ công nghiệp
- Thương nghiệp
- Mậu dịch hàng hải
Câu 7: Cuối thế kỉ XIII, Chăm-pa cùng với Đại Việt làm gì?
- Gây chiến tranh
-
Cùng kháng chiến quân Mông -Nguyên
-
Thiết lập mối quan hệ hòa hiếu
- Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 8: Hiện nay ở nước ta có công trình văn hóa Chăm nào được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới?
-
Thánh địa Mỹ Sơn ( Quảng Nam)
- Tháp Chăm ( Phan Rang)
- Phật viện Đồng Dương ( Quảng Nam)
- Tháp Hòa Lai ( Ninh Thuận)
Câu 9: Nửa sau thế kỉ XIV đến cuối thế kỉ XV, sự kiện gì xảy ra?
- Xung đột giữa Chăm-pa và Đại Việt lại tái diễn
- Sự sáp nhập các vùng Chiêm Động, Cổ Luỹ và Vi-giay-a vào Đại Việt
- Lãnh thổ Chăm-pa bị thu hẹp
-
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 10: Người Chăm-pa chủ yếu sử dụng chữ viết nào?
- Chữ Nôm
- Chữ Khơ-me
-
Chữ Phạn và chữ Chăm
- Chữ giáp cốt
Câu 11: Tình hình kinh tế của vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI như thế nào?
- Việc trồng lúa vẫn tiếp tục giữ vai trò nuôi sống người dân
- Nghề đánh cá phát triển từ trước thế kỉ X vẫn tiếp tục là một ngành kinh tế quan trọng.
- Một số nghề thủ công vẫn được duy trì và phát triển như làm đồ gốm, dệt vải, đóng thuyền,...
-
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 12: Vùng đất Thủy Chân Lạp chủ yếu thuộc khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
-
Nam Bộ
- Bắc Bộ
- Trung Bộ
- Tây Nguyên
Câu 13: Tình hình văn hóa của vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI như thế nào?
- Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, Đại Việt tổ chức nhiều cuộc di dân vào vùng đất phía Nam.
- Nhiều đền, tháp Chăm trở thành nơi thờ cúng chung của cả người Việt và người Chăm
- Khi đến cư trú ở vùng đất mới, bên cạnh tín ngưỡng truyền thống của dân tộc, người Việt tôn trọng và tiếp thu tín ngưỡng của người Chăm
-
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 14: Từ cuối thế kỉ VI-VII, Chân Lạp từng bước xâm chiếm
- Chăm-pa
-
Phù Nam
- Sri-vi-gay-a
- Kse-tri-a
Câu 15: Thế kỉ I đến thế kỉ VII, Nam Bộ lúc đó là lãnh thổ của vương quốc nào?
- Đại Việt
- Mã Lai
-
Phù Nam
- Cả ba đáp án trên đều sai
Câu 16: So với Văn Lang – Âu Lạc, kinh tế của quốc gia cổ Cham-pa có điểm gì khác biệt?
-
Phát triển khai thác lâm thổ sản và xây dựng đền tháp
- Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước sử dụng sức kéo trâu bò
- Chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công và đánh cá
- Đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh
Câu 17: Năm 1113 đến năm 1220, chiến tranh giữa Chăm-pa và nước nào xảy ra?
- Đại Việt
- Lào
-
Cam-pu-chia
- Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 18: Quốc gia cổ Cham-pa được hình thành trên cơ sở văn hóa
- Đông Sơn
-
Sa Huỳnh
- Óc Eo
- Phùng Nguyên
Câu 19: Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, vùng nào gần như không có dấu chân người?
-
Lưu vực sông Đồng Nai trở vào
- Lưu vực sông Đồng Nai trở ra
- Nam Bộ
- Đông Nam Bộ
Câu 20: Xã hội Cham-pa bao gồm các tầng lớp nào?
- Vua, quý tộc, dân tự do, nô tì.
-
Quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc, nô lệ.
- Vua, quý tộc, nông dân lĩnh canh, nô lệ.
- Quý tộc, dân tự do, nông dân lĩnh canh, nô lệ