Câu 1: Sau khi vương triều Gúp-ta sụp đổ, Ấn Độ trở nên như thế nào?
- Phát triển bình thường
- Phát triển phồn thịnh
-
Rơi vào tình trạng chia cắt
- Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 2: Tên Ấn Độ được bắt nguồn từ:
-
Tên một dòng sông
- Tên một ngọn núi
- Tên một vị thần
- Tên của người sáng lập nên nhà nước đầu tiên
Câu 3: Nét nổi bật của tình hình Ấn Độ dưới vương triều Hồi giáo Đê-li là
- Vương triều Đêli là vương triều ngoại tộc nhưng đã nhanh chóng tự biến thành vương triều của người Ấn Độ
- Diễn ra sự giao lưu văn hóa Đông (văn hóa Ấn Độ) – Tây (văn hóa Ả rập Hồi giáo)
- Hồi giáo từ Ấn Độ được truyền bá và ảnh hưởng đến nhiều nơi ở Đông Nam Á
-
Diễn ra sự giao lưu văn hóa bản địa và văn hóa Hồi giáo; từ Ấn Độ Hồi giáo được truyền bá sang vùng Đông Nam Á
Câu 4: Quốc gia lớn mạnh nhất thời cổ đại ở Ấn Độ là:
- Kashi
- Kosala
-
Magadha
- Vrijis
Câu 5: Ở Ấn Độ thời phong kiến, đạo nào thờ ba vị thần chính: thần Sáng tạo, thân Thiện, thần Ác?
- Đạo Phật
-
Đạo Ấn Độ hay đạo Hin-đu
- Đạo Bàlamôn
- Tất cả các đạo trên
Câu 6: Sự giống nhau giữa Vương quốc Hồi giáo Đê-li và Vương quốc Mô- gôn là gì?
-
Đều là vương triều của người nước ngoài
- Cùng theo đạo Hồi
- Cùng theo đạo Phật
- Đều là những dân cư có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kì
Câu 7: Hai bộ sử thi nổi tiếng nhất của Ấn Độ là:
- Krixna-Rađa và Mê-ga-đu-ta
- I-li-at và Ô-đi-xê
-
Ra-ma-ya-na và Ma-ha-bha-ra-ta
- Xat-sai-a và Prit-si-cat
Câu 8: Kinh Vê-đa là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của đạo nào?
- Đạo Phật
-
Đạo Bà-la-môn và Đạo Hin-đu
- Đạo Hồi
- Đạo Thiên chúa
Câu 9: Đâu là những đặc trưng của nghệ thuật kiến trúc Hồi giáo Đê-li?
- Nhiều công trình kiến trúc theo kiểu Hồi giáo được xây dựng
- Đặc trưng là các tháp cao, mái vòm, cửa vòm, sân rộng
- Hoạ tiết trang trí bằng chữ Ả-rập cổ
-
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 10: Những công trình kiến trúc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng lớn nhất của tôn giáo nào?
- Hồi giáo
-
Hin-đu giáo và Phật giáo
- Bà La Môn giáo
- Ấn Độ giáo
Câu 11: Phật giáo ra đời trong thời gian nào?
- Thế kỉ V TCN
-
Thế kỉ VI TCN
- Thế kỉ VII TCN
- Thế kỉ XVIII TCN
Câu 12: Sau khi thôn tính miền Bắc Ấn, người Thổ Nhĩ Kì đã lập ra
- Vương triều Gúp-ta
-
Vương triều Hồi giáo Đê-li
- Vương triều Hác-sa
- Vương triều Mô-gôn
Câu 13: Cuối thời kì vương triều Đê-li, xuất hiện nhà văn hoá, nhà thơ lớn nào?
- Nguyễn Trãi
-
Kaibir
- Tun-xi Đa-xơ
- Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 14: Loại chữ nào xuất hiện sớm và phổ biến nhất ở Ấn Độ?
- Chữ tượng hình
- Chữ tượng ý
- Chữ Hin-đu
-
Chữ Phạn
Câu 15: Ý nào sau đây không phải chính sách của vương triều Hồi giáo Đê-li ở Ấn Độ trong hơn 300 năm tồn tại (1206 - 1526)?
- Truyền bá, áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo Phật giáo
- Truyền bá, áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo Hinđu giáo
- Tự dành cho minh tư tiên về ruộng đất và địa vị trong bộ máy quan lại
-
Thu thuế ruộng đất và “thuế ngoại đạo” đối với toàn thể nhân dân
Câu 16: Quần thể kiến trúc nào ở Việt Nam chịu ảnh hưởng đậm nét từ văn hóa Hindu của Ấn Độ?
- Chùa Một Cột
- Ngọ Môn (Huế)
- tháp Phổ Minh
-
Thánh địa Mĩ Sơn
Câu 17: Sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo của các ông vua thuộc vương triều Hồi giáo Đê – li đã dẫn đến hậu quả gì?
- Sự tranh chấp giữa các phe phái trong triều đình
- Yếu tố văn hóa mới được du nhập vào Ấn Độ
-
Sự bất bình trong nhân dân tăng lên
- Nội chiến diễn ra liên miên gây nhiều tổn thất
Câu 18: Điều nào chứng tỏ trình độ phát triển cao của nghề luyện kim dưới vương triều Gup-ta?
-
Đúc được cột sắt không rỉ, tượng phật bằng đồng cao 2m
- Đúc được cột sắt, đúc tượng phật bằng sắt cao 2m
- Nghề khai mỏ phát triển, khai thác sắt, đồng, vàng
- Đúc một cột sắt cao 7,25m nặng 6500 kg
Câu 19: Đạo Hồi (Ixlam) bắt đầu được truyền bá đến I-ran và Trung Á đã dẫn đến thành lập một vương triều Hồi giáo nữa ở giáp
- Phía Nam Ấn Độ
- Miền Trung Ấn Độ
-
Tây Bắc Ấn Độ
- Thành phố Bắc Ấn
Câu 20: Vì sao Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại?
- Văn hóa Ấn Độ được hình thành từ rất sớm
-
Ấn Độ có nền văn hóa phát triển cao, phong phú, toàn diện,ảnh hưởng ra bên ngoài trong đó có một số thành tựu vẫn được sử dụng đến ngày nay
- Văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng rộng đến quá trình phát triển lịch sử và văn hóa của các dân tộc Đông Nam Á
- Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo