Câu 1: Bài 17 chương trình Công nghệ 10 giới thiệu mấy loại bệnh hại cây trồng?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
-
D. 4
Câu 2: Bệnh hại cây trồng đầu tiên được giới thiệu trong bài 17 Công nghệ 10 là gì?
-
A. Bệnh thán thư
- B. Bệnh vàng lá greening
- C. Bệnh đạo ôn hại lúa
- D. Bệnh héo xanh vi khuẩn
Câu 3: Bệnh hại cây trồng thứ hai được giới thiệu trong bài 17 Công nghệ 10 là gì?
- A. Bệnh thán thư
-
B. Bệnh vàng lá greening
- C. Bệnh đạo ôn hại lúa
- D. Bệnh héo xanh vi khuẩn
Câu 4: Bệnh hại cây trồng thứ ba được giới thiệu trong bài 17 Công nghệ 10 là gì?
- A. Bệnh thán thư
- B. Bệnh vàng lá greening
-
C. Bệnh đạo ôn hại lúa
- D. Bệnh héo xanh vi khuẩn
Câu 5: Bệnh hại cây trồng thứ tư được giới thiệu trong bài 17 Công nghệ 10 là gì?
- A. Bệnh thán thư
- B. Bệnh vầng lá greening
- C. Bệnh đạo ôn hại lúa
-
D. Bệnh héo xanh vi khuẩn
Câu 6: Tác nhân gây hại của bệnh thán thư là gì?
-
A. nấm Colletotrichum
- B. vi khuẩn Candidatus Liberibacter asiaticus
- C. nấm Pyricularia oryzae
- D. vi khuẩn Xanthomonas oryzae
Câu 7: Tác nhân gây hại của bệnh vàng lá greening là gì?
- A. nấm Colletotrichum
-
B. vi khuẩn Candidatus Liberibacter asiaticus
- C. nấm Pyricularia oryzae
- D. vi khuẩn Xanthomonas oryzae
Câu 8: Tác nhân gây hại của bệnh đạo ôn hại lúa là gì?
- A. nấm Colletotrichum
- B. vi khuẩn Candidatus Liberibacter asiaticus
-
C. nấm Pyricularia oryzae
- D. vi khuẩn Xanthomonas oryzae
Câu 9: Tác nhân gây hại của bệnh héo xanh vi khuẩn là gì?
- A. nấm Colletotrichum
- B. vi khuẩn Candidatus Liberibacter asiaticus
- C. nấm Pyricularia oryzae
-
D. vi khuẩn Xanthomonas oryzae
Câu 10: Bệnh thán thư phát sinh ở bộ phận nào của cây trồng?
- A. Lá
- B. Chồi non
- C. Chùm hoa và quả
-
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11: Bệnh thán thư gây hại ở bộ phận nào của cây trồng?
- A. Lá
- B. Chồi non
- C. Chùm hoa và quả
-
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12: Xác định: Đâu là yếu tố ngoại cảnh bất lợi của môi trường?
- A. nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp
- B. Ngập úng hoặc khô hạn
- C. Chất độc, khí độc
-
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13: Đâu là triệu chứng của cây bị bệnh?
- A. Vết đốm (đốm sọc, đốm tròn,...)
- B. Biến màu (loang lổ, vàng, trắng, đỏ, đen, nâu,...);
- C. Héo rũ toàn cây hoặc héo bộ phận
-
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14: Đâu không phải bệnh hại cây trồng thường gặp là?
- A. Bệnh đạo ôn hại lúa
- B. Bệnh xoăn vàng lá cà chua
-
C. Bệnh xoắn đỏ lá cà chua
- D. Bệnh vàng lá gân xanh hại cam
Câu 15: Xác định: Các sinh vật gây bệnh cho cây trồng?
-
A. nấm, vi khuẩn, virus, tuyến trùng.
- B. nấm, vi khuẩn, virus, sâu
- C. nấm, vi khuẩn
- D. vi khuẩn, virus, tuyến trùng.
Câu 16: Xác định: Các sinh vật gây bệnh cho cây trồng?
- A. nấm, vi khuẩn, virus, tuyến trùng.
- B. nấm, vi khuẩn, virus, sâu
- C. nấm, vi khuẩn
-
D. vi khuẩn, virus, tuyến trùng.
Câu 17: Cho biết: Biện pháp là biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất?
-
A. Biện pháp kỹ thuật
- B. Biện pháp hóa học
- C. Biện pháp cơ giới vật lý
- D. Biện pháp sinh học
Câu 18: Ổ dịch là gì?
-
A. Nơi xuất phát của sâu, bệnh để phát triển rộng ra đồng ruộng.
- B. Nơi có nhiều sâu, bệnh hại.
- C. Nơi cư trú của sâu, bệnh hại.
- D. Có sẵn trên đồng ruộng.
Câu 19: Xác định khi nói về ảnh hưởng của độ ẩm, lượng mưa đến sâu hại ý nào sai?
-
A. Lượng nước trong cơ thể côn trùng không thay đổi theo độ ẩm không khí và lượng mưa.
- B. Lượng nước trong cơ thể côn trùng thay đổi theo độ ẩm không khí và lượng mưa.
- C. Lượng nước trong cơ thể côn trùng giảm khi độ ẩm không khí và lượng mưa giảm.
- D. Lượng nước trong cơ thể côn trùng tăng khi độ ẩm không khí và lượng mưa tăng.
Câu 20: Những loại đất nào dễ phát sinh sâu bệnh?
- A. Đất thiếu dinh dưỡng
- B. Đất thừa dinh dưỡng
- C. Đất chua
-
D. Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng