Trắc nghiệm Công nghệ trồng trọt 10 kết nối Ôn tập chương 5: Phòng trừ sâu, bệnh cây trồng( Phần 2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Công nghệ trồng trọt 10 kết nối tri thức Ôn tập 5: Phòng trừ sâu, bệnh cây trồng. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

ÔN TẬP CHƯƠNG 5

Câu 1. Chọn ý đúng: Nhóm nấm được ứng dụng rộng rãi trong phòng trừ sâu hại cây trồng là?

  • A. Nấm men               
  • B. Nấm sợi                 
  • C. Nấm túi                 
  • D. Nấm đảm

Câu 2. Chọn ý đúng: Sâu bị nhiễm chế phẩm nấm phấn trắng thì cơ thể sẽ?

  •     A. Cứng lại và trắng ra như bị rắc bột rồi chết
  •     B. Trương phồng lên, nứt ra bộc lộ lớp bụi trắng như bị rắc bột
  •     C. Bị tê liệt, không ăn uống rồi chết
  •     D. Mềm nhũn rồi chết

Câu 3. Rầy nâu hại lúa trưởng thành có chiều dài khoảng:

  • A. 2 mm                     
  • B. 3 – 5 mm               
  • C. 7 mm                    
  • D. 6 mm

Câu 4. Trong chương trình bài 16 Công nghệ 10 giới thiệu mấy loại sâu hại cây trồng?

  • A. 3                           
  • B. 1                            
  • C. 4                           
  • D. 2

Câu 5. Hình nảo nào là ruồi đục quả?

Hình nảo nào là ruồi đục quả?

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 6. Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa thường gây hại thành dịch lớn trên nhiều vùng trồng lúa ở nước ta ở các giai đoạn: lúa đẻ nhánh, lúa phân hoá đòng, trỗ bông.

  • A. Cả 3 đáp án trên     
  • B. Lúa trổ bông         
  • C. lúa đẻ nhánh          
  • D. lúa phân hoá đòng

Câu 7. Ruồi đục quả có tên khoa học là gì?

  • A. Nilaparvata lugens                                    
  • B. Bactrocera dorsalis
  • C. Spodoptera frugiperda                               
  • D. Plutella xylostella

Câu 8. Câu nào sau đây không nói đúng về ảnh hưởng của độ ẩm, lượng mưa đến sâu hại?

  •     A. Lượng nước trong cơ thể côn trùng giảm khi độ ẩm không khí và lượng mưa giảm.
  •     B. Lượng nước trong cơ thể côn trùng tăng khi độ ẩm không khí và lượng mưa tăng.
  •     C. Lượng nước trong cơ thể côn trùng thay đổi theo độ ẩm không khí và lượng mưa.
  •     D. Lượng nước trong cơ thể côn trùng không thay đổi theo độ ẩm không khí và lượng mưa.

Câu 9. Biện pháp quản lí dịch hại tổng hợp đối với môi trường?

  •     A. Bảo vệ hệ sinh thái sinh học.
  •     B. Gây hại cho cây trồng.
  •     C. An toàn cho con người.
  •     D. Bảo vệ môi trường nếu thực hiện đúng cách.

Câu 10. Hình nảo nào là sâu tơ hại rau?

 Hình nảo nào là sâu tơ hại rau?

  •  A.                              
  • B.                               
  • C.                              
  • D.

Câu 11. Chọn ý đúng: Quy trình nào sau đây để sản xuất chế phẩm vi rút trừ sâu?

  •     A. Nuôi sâu hàng loạt – Nhiễm bệnh vi rút cho sâu - Sấy khô - Kiểm tra chất lượng - Pha chế chế phẩm - Đóng gói
  •     B. Nuôi sâu hàng loạt – Nhiễm bệnh vi rút cho sâu - Pha chế chế phẩm - Sấy khô - Kiểm tra chất lượng - Đóng gói
  •     C. Nuôi sâu hàng loạt - Pha chế chế phẩm – Nhiễm bệnh vi rút cho sâu- sấy khô - Kiểm tra chất lượng - Đóng gói
  •     D. Nuôi sâu hàng loạt – Nhiễm bệnh vi rút cho sâu - Pha chế chế phẩm - Kiểm tra chất lượng - Đóng gói

Câu 12. Hình nảo nào là sâu keo mùa thu?

 Hình nảo nào là sâu keo mùa thu?

  • A.                              
  • B.                               
  • C.                              
  • D.

Câu 13. Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa thường gây hại thành dịch lớn trên nhiều vùng trồng lúa ở nước ta ở mấy giai đoạn?

  • A. 5                           
  • B. 2                            
  • C. 1                           
  • D. 3

Câu 14. Xác định giai đoạn trứng của sâu cuốn lá nhỏ hại lúa sinh trưởng phát triển trong bao nhiêu ngày?

  • A. 2 – 4 ngày             
  • B. 3 – 5 ngày              
  • C. 5 – 8 ngày             
  • D. 1 – 3 ngày

Câu 15. Hình nảo nào là rầy nâu hại lúa?

Hình nảo nào là sâu keo mùa thu?

  • A.                              
  • B.                               
  • C.                              
  • D.

Câu 16. Sau khi nuốt phải bào tử có tinh thể prôtêin độc sâu bọ sẽ bị tê liệt và chết sau:

  • A. 1 tuần                    
  • B. Khoảng 5-6 ngày   
  • C. 1 ngày                   
  • D. 2-4 ngày

Câu 17. Phòng trừ sâu, bệnh hại giúp cây trồng cho năng suất cao, chất lượng tốt vì:

  •     A. Cả 2 đáp án A và B đều đúng.
  •     B. Cả 2 đáp án A và B đều sai.
  •     C. Sâu, bệnh hại sẽ khiến cây sinh trưởng, phát triển kém.
  •     D. Làm cho năng suất và chất lượng nông sản giảm.

Câu 18. Sâu cuốn lá nhỏ trưởng thành có thời gian sống là ?

  • A. 3 – 5 ngày             
  • B. 4 – 8 ngày              
  • C. 5 – 15 ngày           
  • D. 5 – 10 ngày

Câu 19. Rầy nâu hại lúa có tên khoa học là gì?

  • A. Nilaparvata lugens                                    
  • B. Plutella xylostella
  • C. Spodoptera frugiperda                               
  • D. Bactrocera dorsalis

Câu 20. Ảnh hưởng của sâu hại, bệnh hại đối với cây trồng?

  •     A. Cây sinh trưởng, phát triển kém.
  •     B. Có thể không cho thu hoạch hoặc cây chết.
  •     C. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
  •     D. Năng suất và chất lượng nông sản giảm.

Câu 21: Sâu tơ hại rau có tên khoa học là gì?

  • A. Plutella xylostella
  • B. Nilaparvata lugens
  • C. Spodoptera frugiperda
  • D. Bactrocera dorsalis

Câu 22: Sâu keo mùa thu có tên khoa học là gì?

  • A. Plutella xylostella
  • B. Nilaparvata lugens
  • C. Spodoptera frugiperda
  • D. Bactrocera dorsalis

Câu 23: Quy trình nào sau đây để sản xuất chế phẩm Bt theo công nghệ lên men hiếu khí?

  • A. Chuẩn bị môi trường – Khử trùng sâu – Cấy giống sản xuất– Ủ và theo dỏi quá trình lên men – Thu hoạch và tạo dạng chế phẩm
  • B. Chuẩn bị môi trường – Khử trùng môi trường – Ủ và theo dỏi quá trình lên men – Thu hoạch và tạo dạng chế phẩm
  • C. Chuẩn bị môi trường – Khử trùng môi trường – Cấy giống sản xuất– Ủ và theo dỏi quá trình lên men – Thu hoạch và tạo dạng chế phẩm
  • D. Chuẩn bị môi trường – Cây giống sản xuất– Ủ và theo dõi quá trình lên men – Thu hoạch và tạo dạng chế phẩm

Câu 24: "màu nâu, sống từ 6 – 10 ngày, thường vũ hoá vào ban đêm."Đây là giai đoạn nào của Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa (Cmaphalecrecis medinalis Guence)?

  • A. Trứng
  • B. Sâu non
  • C. Trưởng thành
  • D. Nhộng

Câu 25: Thời gian phát triển của sâu non cuốn lá là bao nhiêu ngày?

  • A. 10 – 18 ngày
  • B. 15 – 28 ngày
  • C. 5 – 8 ngày
  • D. 25 – 28 ngày 

Xem thêm các bài Trắc nghiệm công nghệ 10 trồng trọt kết nối, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm công nghệ 10 trồng trọt kết nối chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 10.

Xem Thêm

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập