Câu 1: Có mấy biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản?
- A. 1
- B. 3
-
C. 5
- D. 7
Câu 2: Biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản đầu tiên là gì?
-
A. Khai thác thủy sản hợp lí
- B. Tái tạo nguồn lợi thủy sản
- C. Bảo vệ đường di cư của các loài thủy sản
- D. Bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản
Câu 3: Biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản thứ hai là gì?
- A. Khai thác thủy sản hợp lí
-
B. Tái tạo nguồn lợi thủy sản
- C. Bảo vệ đường di cư của các loài thủy sản
- D. Bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản
Câu 4: Biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản thứ ba là gì?
- A. Khai thác thủy sản hợp lí
- B. Tái tạo nguồn lợi thủy sản
-
C. Bảo vệ đường di cư của các loài thủy sản
- D. Bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản
Câu 5: Biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản thứ tư là gì?
- A. Khai thác thủy sản hợp lí
- B. Tái tạo nguồn lợi thủy sản
- C. Bảo vệ đường di cư của các loài thủy sản
-
D. Bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản
Câu 6: Nguồn gây ô nhiễm môi trường nuôi thủy sản là:
- A. Chất thải của hoạt động sản xuất nông nghiệp
- B. Hoạt động sản xuất công nghiệp
- C. Nước thải sinh hoạt
-
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7: Có mấy biện pháp chính bảo vệ môi trường nuôi thủy sản?
- A. 1
-
B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 8: Biện pháp để bảo vệ môi trường nuôi thủy sản là:
- A. Xử lí các nguồn nước thải
- B. Kiểm soát môi trường nuôi thủy sản
-
C. Cả A và B đều đúng
- D. Đáp án khác
Câu 9: Nguồn lợi thủy sản có giá trị về:
- A. Kinh tế
- B. Khoa học
- C. Du lịch
-
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10: Nguyên nhân làm suy giảm nguồn lượi thủy sản là:
- A. Khai thá thủy sản quá mức
- B. Sử dụng ngư cụ cấm
- C. Khai thác thủy sản mang tính hủy diệt
-
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11: Biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản thứ năm là gì?
-
A. Bảo vệ rừng ngập mặn, phát triển khu bảo tồn, biển, nội địa
- B. Tái tạo nguồn lợi thủy sản
- C. Bảo vệ đường di cư của các loài thủy sản
- D. Bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản
Câu 12: Biện pháp đầu tiên để kiểm soát môi trường nuôi thủy sản là:
-
A. Thực hiện chế độ ăn hợp lí
- B. Sử dụng ao lắng
- C. Sử dụng chế phẩm sinh học
- D. Lọc sinh học
Câu 13: Biện pháp thứ hai để kiểm soát môi trường nuôi thủy sản là:
- A. Thực hiện chế độ ăn hợp lí
-
B. Sử dụng ao lắng
- C. Sử dụng chế phẩm sinh học
- D. Lọc sinh học
Câu 14: Biện pháp thứ ba để kiểm soát môi trường nuôi thủy sản là:
- A. Thực hiện chế độ ăn hợp lí
- B. Sử dụng ao lắng
-
C. Sử dụng chế phẩm sinh học
- D. Lọc sinh học
Câu 15: Biện pháp thứ tư để kiểm soát môi trường nuôi thủy sản là:
- A. Thực hiện chế độ ăn hợp lí
- B. Sử dụng ao lắng
- C. Sử dụng chế phẩm sinh học
-
D. Lọc sinh học
Câu 16: Chất thải từ hoạt động luyện kim là gì?
-
A. Hóa chất độc hại
- B. Phân bón
- C. Thuốc trừ sâu
- D. Vi sinh vật gây bệnh
Câu 17: Hành động nào sau đây có thể làm giảm ô nhiễm nguồn nước?
- A. Vứt bỏ vỏ chai, vỏ túi thuốc trừ sâu sau khi sử dụng ngay tại ruộng.
- B. Bón phân quá mức
- C. Phun thuốc trừ sâu quá mức
-
D. Sử dụng thuốc trừ sâu thảo mộc
Câu 18: Hành vi nào không gây cản trở đường di cư sinh sản của các loài cá?
- A. Khai thác thủy sản bằng nghề đăng chắn trên sông.
- B. Xây dựng đập thủy điện ngang sông
-
C. Khai thác cá trên biển
- D. Xây dựng đập thủy lợi ngang sông
Câu 19: Nội dung của biện pháp lọc sinh học
- A. Sử dụng một số loại vi sinh vật có lợi phân hủy chất thải rắn trong ao nuôi.
- B. Sử dụng chlorine 2% để diệt khuẩn.
- C. Các tạp chất được lắng đọng dưới đáy ao, phần nước sạch ở phía trên được sử dụng để nuôi thủy sản.
-
D. Sử dụng các vi khuẩn có lợi để chuyển hóa dạng nitrogen độc sang dạng không độc.
Câu 20: Nguyên nhân làm suy giảm nguồn lượi thủy sản là:
- A. Khai thá thủy sản quá mức
- B. Sử dụng ngư cụ cấm
- C. Khai thác thủy sản mang tính hủy diệt
-
D. Cả 3 đáp án trên