Câu 1: Có mấy yếu tố gây bệnh trên động vật thủy sản?
- A. 1
- B. 2
-
C. 3
- D. 4
Câu 2: Loài thủy sản nào sau đây ưa nhiệt độ ấm áp?
- A. Cá hồi vân
- B. Cá tra
-
C. Cá chép
- D. Cá tầm
Câu 3: Yếu tố nào gây bệnh trên động vật thủy sản?
- A. Môi trường có những biến đổi gây bất lợi
- B. Mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể chủ
- C. Vật chủ có sức đề kháng suy giảm
-
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4: Môi trường nước ao nuôi thủy sản có bao nhiêu đặc tính?
- A. 1
- B. 2
-
C. 3
- D. 4
Câu 5: Thường xuyên tạo sự chuyển động của nước trong ao, đầm nuôi tôm có ảnh hưởng đến tính chất nào của nước?
- A. Độ trong của nước
-
B. Lượng khí oxygen hòa tan trong nước
- C. Nhiệt độ của nước
- D. Muối hòa tan trong nước
Câu 6: Loài thủy sản nào sau đây có khả năng chịu lạnh tốt?
- A. Cá tra
- B. Cá rô phi
-
C. Cá tầm
- D. Tôm sú
Câu 7: Độ trong thích hợp của nước ao nuôi tôm, cá ở khoảng nào sau đây?
- A. từ 15 cm đến 20 cm.
-
B. từ 20 cm đến 30 cm.
- C. từ 30 cm đến 40 cm.
- D. từ 40 cm đến 50 cm.
Câu 8: Quan sát hình sau và cho biết tên bệnh phù hợp
- A. Bệnh kí sinh trùng bám trên cá mè
- B. Bệnh thối mang trên cá diêu hồng
-
C. Bệnh lồi mắt trên cá diêu hồng
- D. Bệnh lở loét trên cá chép
Câu 9: Để phòng trị bệnh tổng hợp cho động vật thủy sản, chúng ta không nên làm gì?
- A. Nâng cao sức đề kháng cho động vật thủy sản.
- B. Ngăn chặn sự xâm nhập của mầm bệnh.
- C. Quản lí tốt môi trường ao nuôi.
-
D. Cho động vật thủy sản ăn dư thừa thức ăn.
Câu 10: Người ta thường phòng trị bệnh cho cá bằng cách nào sau đây?
-
A. Trộn thuốc vào thức ăn của cá.
- B. Tiêm thuốc cho cá.
- C. Bôi thuốc cho cá.
- D. Cho cá uống thuốc.
Câu 11: Tình trạng, chất lượng ao nuôi được thể hiện qua màu sắc của nước. Trong nuôi thủy sản, màu nước nào là tốt nhất?
- A. Màu nâu đen
- B. Màu cam vàng
- C. Màu xanh rêu
-
D. Màu xanh lục hoặc vàng lục
Câu 12: Em hãy cho biết, môi trường nước ao nuôi thủy sản có đặc tính nào sau đây?
- A. Đặc tính lí học
- B. Đặc tính hóa học
- C. Đặc tính sinh học
-
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13: Đâu không phải biện pháp giúp đảm bảo lượng oxygen trong ao?
- A. Sục khí
-
B. Bón vôi
- C. Quạt nước
- D. Bơm thêm nước vào ao
Câu 14: Quan sát hình sau và cho biết tên bệnh phù hợp
- A. Bệnh kí sinh trùng bám trên cá mè
- B. Bệnh thối mang trên cá diêu hồng
- C. Bệnh lồi mắt trên cá diêu hồng
-
D. Bệnh lở loét trên cá chép
Câu 15: Bón phân hữu cơ vào ao trước khi thả tôm, cá có ảnh hưởng đến tính chất nào của nước?
-
A. Các muối hòa tan trong nước
- B. Độ PH của nước
- C. Nhiệt độ của nước
- D. Các khí hòa tan trong nước
Câu 16: Việc vệ sinh, xử lí ao nuôi trước khi cho nước sạch vào để nuôi tôm, cá có tác dụng gì?
- A. Làm tăng chất lượng thức ăn trong ao nuôi.
-
B. Diệt trừ vi khuẩn gây hại, phòng bệnh cho tôm, cá.
- C. Làm giảm độ chua (PH) của nước trong ao nuôi.
- D. Giảm hiện tượng thiếu oxygen trong nước.
Câu 17: Quan sát hình sau và cho biết tên bệnh phù hợp
- A. Bệnh kí sinh trùng bám trên cá mè
-
B. Bệnh thối mang trên cá diêu hồng
- C. Bệnh lồi mắt trên cá diêu hồng
- D. Bệnh lở loét trên cá chép
Câu 18: Nếu độ trong của nước ao lớn hơn 50 cm, nhận định nào sau đây là đúng?
- A. Thực vật phù du trong ao phát triển quá mạnh.
- B. Ao giàu chất dinh dưỡng (phú dưỡng).
-
C. Ao nghèo dinh dưỡng, ít thực vật phù du.
- D. Nước ao bị đục.
Câu 19: Biểu hiện nào của động vật thủy sản không bị bệnh?
- A. Cá bơi mất thăng bằng
-
B. Cá lên ăn đều
- C. Cá có vết lở loét trên cơ thể
- D. Tôm bị thay đổi màu sắc cơ thể
Câu 20: Nếu như đang nuôi tôm, cá mà môi trường nước bị ô nhiễm thì phải xử lí như thế nào?
- A. Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí
- B. Tháo nước cũ, thay bằng nước sạch
- C. Cả A và B đều đúng
-
D. Cả A và B đều sai