I. Lý thuyết
1. Thực vật C3
a. Pha sáng
- Pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thàn năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.
- Diễn ra ở tilacoit chỉ khi có chiếu sáng.
- Trong pha sáng:
- năng lượng được sử dụng để phân li nước
- O2 được giải phóng từ nước
- ATP và NADPH được sử dụng để tổng hợp chất ở pha tối.
b. Pha tối
- Nhóm thực vật: đa số các thực vật (rêu -> cây gỗ lớn)
- Diễn ra: chất nền stroma của lục lạp
- Pha tối của thực vật C3 diễn ra theo chu trình Canvin:
2. Thực vật C4
- Nhóm thực vật: sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới (ngô, mía, cao lương,..)
- Pha sáng: giống với thực vật C3
- Pha tối: Trước khi có chu trình Canvin, xảy ra chu trình C4
3. Thực vật CAM
- Nhóm thực vật: sống ở vùng khô hạn (xương rồng)
- Quá trình quang hợp ở thực vật CAM tương tự như thực vật C4, chỉ khác ở thời gian thực hiện:
Bài tập & Lời giải
Câu 1: Trang 43 - sgk sinh học 11
Nêu khái niệm và điều kiện cần có của pha sáng trong quang hợp.
Xem lời giải
Câu 4: Trang 43 - sgk sinh học 11
Những hợp chất nào mang năng lượng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO2 thành cacbohiđrat?
Xem lời giải
Câu 5: Trang 43 - sgk sinh học 11
Quan sát các hình 9.2. 9.3 và 9.4, nêu sự giống nhau và khác nhau giữa các chu trình C3,C4 và chu trình CAM.
Xem lời giải
Câu 6: Trang 43 - sgk sinh học 11
Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm nào sau đây?
a. CO2 và ATP
b. Năng lượng ánh sáng
c. Nước và CO2
d. ATP và NADPH
Xem lời giải
Câu 7: Trang 43 - sgk sinh học 11
Giai đoạn quang hợp thật sự tạo nên C6H12 O6 ở cây mía là giai đoạn nào sau đây?:
a.Quang phân li nước
b. Chu trình Canvin
c. Pha sáng
d. Pha tối