TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khoảng cách bảo vệ an toàn (thẳng đứng) cho lưới điện cao áp có điệp áp 500 kV là?
-
A. 6m
- B. 5m
- C. 4m
- D. 3m
Câu 2: “Đường dây cao áp và trạm biến áp có thể phóng điện qua không khí hoặc truyền xuống đất gây nguy hiểm cho người khi đến gần” thuộc loại nguyên nhân nào của tai nạn điện?
- A. Do tiếp xúc gián tiếp với máy móc, thiết bị nhiễm điện
- B. Không xác định được.
-
C. Do vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp
- D. Do tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện
Câu 3: Đâu không phải biểu hiện của tai nạn điện do tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện?
- A. Chạm vào dây điện trần hoặc dây điện bị hở
-
B. Tiếp xúc với khu vực có dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất
- C. Sửa chữa điện khi chưa ngắt nguồn điện
- D. Kiểm tra các thiết bị điện nhưng không dùng dụng cụ hỗ trợ, bảo vệ
Câu 4: Hình ảnh sau thuộc loại nguyên nhân nào trong tai nạn điện?
- A. Đến gần vị trí dây dẫn có điện bị rơi xuống đất
- B. Do vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp
-
C. Do tiếp xúc gián tiếp với máy móc, thiết bị nhiễm điện
- D. Do tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện
Câu 5: Đâu không phải nguyên nhân gây mất an toàn điện?
-
A. Bọc vết nối dây điện bằng băng dính điện
- B. Chạm trực tiếp vào cực của ổ cắm điện
- C. Chạm vào máy giặt có vỏ bằng kim loại dùng lâu ngày hỏng vỏ cách điện
- D. Sửa chữa điện khi chưa cắt nguồn điện
Câu 6: Khoảng cách bảo vệ an toàn (thẳng đứng) cho lưới điện cao áp có điệp áp 220 kV là?
-
A. 4m
- B. 3m
- C. 2m
- D. 6m
Câu 7: Khoảng cách bảo vệ an toàn (chiều rộng) cho lưới điện cao áp có điệp áp 220 kV là?
-
A. 6m
- B. 4m
- C. 7m
- D. 5m
Câu 8: Khoảng cách bảo vệ an toàn (chiều rộng) cho lưới điện cao áp có điệp áp 35kV đối với dây bọc là?
- A. 3m
-
B. 1,5m
- C. 2m
- D. 2,5m
Câu 9: Hành lang bảo vệ an toàn các loại cáp điện đi trên mặt đất hoặc treo trên không được giới hạn về các phía là bao nhiêu mét tính từ mặt ngoài của sợi cap ngoài cùng?
- A. 1 m
- B. 1,5 m
- C. 2 m
-
D. 0,5 m
Câu 10: Khoảng cách bảo vệ an toàn (chiều rộng) cho lưới điện cao áp có điệp áp 35kV đối với dây trần là?
-
A. 3m
- B. 2,5m
- C. 2m
- D. 1,5m
Câu 11: Đâu là hành động sai không được phép làm?
- A. Không buộc trâu, bò vào cột điện cao áp
-
B. Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp
- C. Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp
- D. Không chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp
Câu 12: Các em đã học mấy nguyên nhân gây ra tai nạn điện?
- A. 5
- B. 4
- C. 2
-
D. 3
Câu 13: Tai nạn điện là gì?
- A. Là tai nạn xảy ra bởi tác động của các loại thiết bị điện.
-
B. Là tai nạn xảy ra do tác động của dòng điện gây ra nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng của con người.
- C. Là tai nạn xảy ra bởi tác động của dòng điện hoặc liên quan đến dòng điện ảnh hưởng đến con người.
- D. Là tai nạn xảy ra bởi tác động của các loại thiết bị điện gây ra nguy hiểm đến sức khỏe của con người.
Câu 14: Hình ảnh sau thuộc loại nguyên nhân nào trong tai nạn điện?
- A. Đến gần vị trí dây dẫn có điện bị rơi xuống đất
- B. Do tiếp xúc gián tiếp với máy móc, thiết bị nhiễm điện
- C. Do vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp
-
D. Do tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện
Câu 15: Hình ảnh sau thuộc loại nguyên nhân nào trong tai nạn điện?
- A. Do vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp
-
B. Đến gần vị trí dây dẫn có điện bị rơi xuống đất
- C. Do tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện
- D. Do tiếp xúc gián tiếp với máy móc, thiết bị nhiễm điện
Câu 16: Khoảng cách bảo vệ an toàn (thẳng đúng) cho lưới điện cao áp có điệp áp 110 kV là?
- A. 2 m
-
B. 3 m
- C. 4 m
- D. 6 m
Câu 17: Khoảng cách bảo vệ an toàn (thẳng đứng) cho lưới điện cao áp có điệp áp 110 kV là?
- A. 2m
- B. 6m
- C. 4m
-
D. 3m
Câu 18: Aptomat là
- A. dụng cụ kiểm tra điện giúp kiểm tra (test) nhanh trước khi tiến hành bảo trì, sửa chữa thiết bị điện bị rò điện, máy móc, hay ổ cắm điện trong nhà.
-
B. thiết bị có chức năng bảo vệ quá tải và ngắn mạch trong hệ thống điện.
- C. thiết bị có chức năng chuyển đổi hoặc cắt nguồn điện từ một nguồn đến nguồn khác trong các mạch điện.
- D. dụng cụ sử dụng để đo cường độ dòng điện, thiết bị được mắc nối tiếp bên trong mạch để cho kết quả chính xác.
Câu 19: Khoảng cách bảo vệ an toàn (thẳng đứng) cho lưới điện cao áp có điệp áp 35 kV là?
- A. 3m
-
B. 2m
- C. 4m
- D. 6m
Câu 20: Khoảng cách bảo vệ an toàn (chiều rộng) cho lưới điện cao áp có điệp áp 500 kV là?
-
A. 7m
- B. 6m
- C. 5m
- D. 4m
Câu 21: Nguyên nhân nào gây ra tai nạn điện trong hình dưới đây?
- A. Chạm tay trực tiếp vào dây điện trần
- B. Dùng vật liệu kim loại chạm vào nguồn điện
-
C. Thả diều ở nơi có đường dây điện đi qua
- D. Đến gần vị trí dây dẫn điện bị đứt, rơi xuống đất
Câu 22: Đâu là nguyên nhân gây tại nạn điện do vi phạm hành lang an toàn lưới điện?
- A. Sử dụng nhiều đồ dùng điện cóp công suất lớn trên cùng ổ cắm điện
- B. Lại gần khu vực mưa bão to làm đứt dây điện và rơi xuống đất
- C. Chạm vào máy giặt có vỏ bằng kim loại dùng lâu ngày hỏng vỏ cách điện
-
D. Đến gần đường dây điện cao áp, trạm biến áp
Câu 23: Đâu là nguyên nhân gây tại nạn điện do tiếp xúc với vật mang điện?
- A. Sử dụng nhiều đồ dùng điện cóp công suất lớn trên cùng ổ cắm điện
- B. Lại gần khu vực mưa bão to làm đứt dây điện và rơi xuống đất
-
C. Chạm vào máy giặt có vỏ bằng kim loại dùng lâu ngày hỏng vỏ cách điện
- D. Đến gần đường dây điện cao áp, trạm biến áp
Câu 24: Ở nước ta mạng điện trong nhà có điện áp
- A. 110V
- B. 127V
- C. 200V
-
D. 220V
Câu 25: Nguyên tắc phòng ngừa tai nạn điện trong mùa mưa bão là?
- A. Khi thấy dây điện bị đứt thì lại gần xem
- B. Đứng dưới cây cao khi trời mưa, dông sét
- C. Chơi đùa khi nhà bị ngập nước
-
D. Không đứng cạnh cột điện, trạm biến áp