Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục văn bản Trưa tha hương

Câu hỏi 3: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục văn bản Trưa tha hương

Bài Làm:

A. Tác giả 

- Trần Cư tên thật là Trần Ngọc Cư, sinh ngày 3-4-1918 tại Huê Lăng - Thủy Nguyên - Hải Phòng, sinh ra trong một gia đình đông con. Để ông có thể được học hành đàng hoàng cha mẹ đã rất vất vả, cố gắng

- Tiểu thuyết thứ bảy là tờ báo Trần Cư cộng tác lâu dài nhất. Trên tờ báo này, ông chủ yếu đăng các tác phẩm văn học như truyện ngắn, ký, tùy bút. Nhiều người cùng thời giờ vẫn còn nhớ những tác phẩm khá chắc tay của ông như Trưa tha hương (17-7-1943), Trên lái thần (12-1944)…

B. Tác phẩm 

1. Thể loại: Tùy bút

2. Xuất xứ: Đăng trên Tiểu Thuyết Thứ Bảy, Số 470, 17 Tháng Bảy 1943

3. Phương thức biểu đạt: Tự sự + Miêu tả

4. Tóm tắt tác phẩm Trưa tha hương

“Trưa tha hương” thuật lại nỗi nhớ quê hương da diết của một người con lâu ngày rời xa quê hương. Chỉ với những âm thanh quen thuộc, đơn sơ, mộc mạc, đã gợi lại trong trái tim những kỉ niệm xưa cũ không thể nào quên.

5. Bố cục tác phẩm Trưa tha hương

Chia văn bản thành 3 đoạn:

- Đoạn 1: Từ đầu đến “xanh dịu trên rèm cửa”: Tình huống, địa điểm, thời gian của câu chuyện

- Đoạn 2: Tiếp theo đến “nguyên vẹn trong câu hát ru em”: Những âm thanh quen thuộc đưa nhân vật trở về với những kỉ niệm xưa cũ ở quê hương.

- Đoạn 3: Còn lại: Câu hát ru quen thuộc, đầy kí ức về quê hương

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn bài 9 Thực hành đọc hiểu Trưa tha hương

2. ĐỌC HIỂU

Câu 1.  Từ "nạo" trong câu: "Tiếng võng đưa kẽo kẹt như nạo vào hồn." diễn tả được điều gì?

Xem lời giải

CH2. Tại sao tiếng hát ru lại khiến nhân vật "tôi" nhớ nhà?

Xem lời giải

Câu 3. Tiếng hát ru đã giúp "tôi" nhận ra điều gì?

Xem lời giải

Câu 4. Nhân vật "tôi" thấy hình ảnh gì của quê hương qua tiếng hát ru?

Xem lời giải

CÂU HỎI

Câu 1. Bài tùy bút Trưa tha hương viết về chuyện gì? Đề tài và bối cảnh của câu chuyện có gì đặc biệt?

Xem lời giải

Câu 2. Tiếng hát ru đã làm nhân vật "tôi' nhớ đến những gì?

Xem lời giải

Câu 3. Dẫn ra một số câu văn, đoạn văn thể hiện rõ tình cảm xúc động và những suy nghĩ sâu lắng của tác giả khi nghe tiếng hát ru.

Xem lời giải

Câu 4. Qua một số câu văn cụ thể trong văn bản, phân tích đặc điểm của tùy bút: ngôn ngữ rất giàu hình ảnh và cảm xúc.

Xem lời giải

Câu 5. Bài tùy bút cho em hiểu thêm được gì về điệu hát ru miền Bắc?

Xem lời giải

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Trưa tha hương?

Xem lời giải

Câu 2. Nội dung chính của văn bản Trưa tha hương?

Xem lời giải

Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Trưa tha hương

Xem lời giải

Câu hỏi 5. Các yếu tố về bối cảnh như địa điểm, không gian, thời gian, tình huống xảy ra câu chuyện nêu trong bài có  liên quan như thế nào với sự kiện nghẹ tiếng hát ru xứ Bắc?

Xem lời giải

Câu hỏi 6. Qua một số câu văn cụ thể trong văn bản, phân tích đặc điểm của tùy bút: ngôn ngữ rất giàu hình ảnh và cảm  xúc.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 2 cánh diều, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 2 cánh diều được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.