NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Ở Tây Âu thời trung đại, lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những lực lượng nào?
-
A. Quý tộc người Rô-ma.
-
B. Nông dân bị tước đoạt ruộng đất.
-
C. Nô lệ được giải phóng.
-
D. Quý tộc quân sự và tăng lữ.
Câu 2: Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành gắn liền với sự xuất hiện của 2 giai cấp cơ bản là
-
A. lãnh chúa và nông nô.
-
B. nông nô và nô lệ.
-
C. tư sản và vô sản.
-
D. nông dân và địa chủ.
Câu 3: Cuộc phát kiến địa lí của B. Đi-a-xơ được tiến hành vào thế kỉ nào?
-
A. Thế kỉ XVI.
-
B. Thế kỉ XVII.
-
C. Thế kỉ XV.
-
D. Thế kỉ XIV.
Câu 4: Ấn Độ là một bán đảo nằm ở khu vực
-
A. Nam Á.
-
B. Tây Á.
-
C. Bắc Á.
-
D. Đông Á.
Câu 5: Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là loại chữ gì?
-
A. Chữ Ka-na.
-
B. Chữ Phạn.
-
C. Chữ La-tinh.
-
D. Chữ Hán.
Câu 6: Đoàn thám hiểm của C. Cô-lôm-bô đã phát hiện ra châu lục nào?
-
A. Châu Âu.
-
B. Châu Á.
-
C. Châu Mĩ.
-
D. Châu Phi.
Câu 7: Lãnh thổ Ấn Độ thòi phong kiến thuộc khu vực nào của châu Á hiện nay?
-
A. Đông Bắc Á.
-
B. Nam Á.
-
C. Tây Á.
-
D. Đông Nam Á.
Câu 8: Quá trình xâm nhập của Hồi giáo vào khu vực Đông Nam Á đã đưa đến sự ra đời của quốc gia nào dưới đây?
-
A. Xu-khô-thay-a.
-
B. A-chê.
-
C. Lan Xang.
-
D. Chăm-pa.
Câu 9: Một trong những tác phẩm tiêu biểu của văn học Ấn Độ thời phong kiến là
-
A. Tiểu thuyết “Hồng lâu mộng”.
-
B. vở kịch “Sơ-cun-tơ-la”.
-
C. sử thi “Đăm-săn”.
-
D. sử thi “I-li-át”.
Câu 10: Nhà thơ tiêu biểu của Trung Quốc dưới thời Đường là
-
A. Bạch Cư Dị.
-
B. La Quán Trung.
-
C. Tào Tuyết Cần.
-
D. Ngô Thừa Ân.
Câu 11: Một trong “tứ đại danh tác” của văn học Trung Quốc thời phong kiến là
-
A. Bài thơ “Tĩnh dạ tứ”.
-
B. Tiểu thuyết “Tam quốc diễn nghĩa”.
-
C. Vở kịch “Đậu Nga oan”.
-
D. Vở kịch “Tây Du Kí”.
Câu 12: Chế độ phong kiến chuyên chế ở Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao dưới thời kì cai trị của triều đại nào?
-
A. Nhà Hán.
-
B. Nhà Minh.
-
C. Nhà Nguyên.
-
D. Nhà Đường.
Câu 13: Người đầu tiên khởi xướng Nho giáo là
-
A. Tuân Tử.
-
B. Hàn Phi Tử.
-
C. Khổng Tử.
-
D. Mạnh Tử.
Câu 14: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là
-
A. lãnh chúa và nông nô.
-
B. nông dân và nông nô.
-
C. địa chủ và nông dân.
-
D. chủ nô và nô lệ.
Câu 15: Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là
-
A. sông Ơ- phrát và Nin.
-
B. sông Hồng và Đà.
-
C. Hoàng Hà và Dương Tử.
-
D. sông Ấn và Hằng.
Câu 16: Vào khoảng thế kỉ X, Vương quốc Pa-gan được thành lập ở
-
A. đồng bằng sông Mê Công.
-
B. đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a).
-
C. Lưu vực sông Chao Phray-a.
-
D. lưu vực công I-ra-oa-đi.
Câu 17: Ở Tây Âu thời trung đại, nông nô được hình thành từ những lực lượng nào?
-
A. Thủ lĩnh quân sự và tăng lữ giáo hội.
-
B. Nông dân bị mất đất và nô lệ được giải phóng.
-
C. Tăng lữ giáo hội.
-
D. Quý tộc người Giéc-man.
Câu 18: Đầu thế kỉ X, Trung Quốc rơi vào tình trạng phân tán, được gọi là thời kì
-
A. Chiến quốc.
-
B. loạn tam quốc.
-
C. Xuân thu.
-
D. Ngũ đại, thập quốc.
Câu 19: Đầu thế kỉ XVI, ở Tây Âu đã bắt đầu xuất hiện hình thức kinh doanh theo hướng
-
A. tự cung, tự cấp.
-
B. khép kín, tự cấp, tự túc.
-
C. tư bản chủ nghĩa.
-
D. trao đổi bằng hiện vật.
Câu 20: Sau Cải cách tôn giáo, Thiên Chúa giáo phân chia thành mấy giáo phái?
-
A. 5 giáo phái.
-
B. 4 giáo phái.
-
C. 3 giáo phái.
-
D. 2 giáo phái.
Câu 21: Vương quốc Pa-gan (ở lưu vực sông I-ra-oa-đi) ra đời vào khoảng thời gian nào?
-
A. Thế kỉ X.
-
B. Thế kỉ XIV.
-
C. Thế kỉ XV.
-
D. thế kỉ XIII.
Câu 22: Những giai cấp mói được hình thành trong xã hội Tây Âu thời hậu kì trung đại là
-
A. tư sản và vô sản.
-
B. lãnh chúa và nông nô.
-
C. nông dân và địa chủ.
-
D. nông nô và nô lệ.
Câu 23: Nhà Mãn Thanh đạt được sự phát triển ổn định dưới thời kì cai trị của 3 vị vua nào?
-
A. Thuận Trị, Gia Khánh, Quang Tự.
-
B. Khang Hy, Ung Chính, Càn Long.
-
C. Thuận Trị, Quang Tự, Phổ Nghi.
-
D. Gia Khánh, Hàm Phong, Phổ Nghi.
Câu 24: Ở Tây Âu thời phong kiến, mỗi lãnh chúa phong kiến đều
-
A. miễn giảm tô, thuế cho nông nô.
-
B. có một lãnh địa riêng.
-
C. có một thành thị mang tên mình.
-
D. lao động vất cả cùng với nông nô.
Câu 25: Vương triều Hồi giáo Đê-li ở Ấn Độ do tộc người nào lập nên?
-
A. Người Mãn Châu.
-
B. Người Anh-điêng.
-
C. Người Mông Cổ.
-
D. Người Tuốc.
Câu 26: Hai tác phẩm bất hủ: khúc bi ca “Sứ mây” và vở kịch “Sơ-cun-nơ-la” là của tác giả nào?
-
A. Xít-đác-ta Gô-ta-ma.
-
B. A-cơ-ba.
-
C. Ca-li-đa-xa.
-
D. San-đra Gup-ta I.
Câu 27: Người dán Luận văn 95 điều lên cổng trường Đại học Vít-ten-bớt (Đức) là ai?
-
A. Mác-tin Lu-thơ.
-
B. Xéc-van-téc.
-
C. Mi-ken-lăng-giơ.
-
D. Giăng Can-vanh.
Câu 28: Thế kỉ III, người Giéc-man và các bộ tộc khác từ phương Bắc đã
-
A. sáng tạo ra đạo Thiên Chúa.
-
B. tràn xuống nhâm nhập La Mã.
-
C. hình thành nên các vương quốc mới ở Tây Âu.
-
D. tấn công, làm sụp đổ đế chế La Mã.
Câu 29: Một trong những tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Xéc-van-téc là
-
A. Đôn-ki-hô-tê.
-
B. Nàng Mô-na Li-sa.
-
C. Bữa tối cuối cùng.
-
D. Rô-mê-ô và Giu-li-ét.
Câu 30: Người sáng lập ra Vương triều Gúp-ta ở Ấn Độ là
-
A. A-cơ-ba.
-
B. San-đra Gúp-ta I.
-
C. Mi-bi-ra-cu-la.
-
D. A-sô-ca.
Câu 31: Pa-gan là vương quốc do tộc người nào lập nên?
-
A. Người Khơ-me.
-
B. Người Thái.
-
C. Người Miến.
-
D. Người Chăm.
Câu 32: Thiên Chúa giáo do ai sáng lập ra?
-
A. Chúa Giê-su.
-
B. Thánh A-la.
-
C. Khổng Tử.
Câu 33: Những quốc gia nào đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lý thời trung đại?
-
A. Trung Quốc, Ấn Độ.
-
B. Pháp, Đức.
-
C. Mĩ, Anh.
-
D. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
Câu 34: Loại hình văn học rất phát triển dưới thời Minh, Thanh là
-
A. kinh kịch.
-
B. thơ Đường luật.
-
C. từ.
-
D. tiểu thuyết chương hồi.
Câu 35: Năm 960, Triệu Khuông Dẫn lập ra
-
A. nhà Tống.
-
B. nhà Minh.
-
C. nhà Tần.
-
D. nhà Triệu.
Câu 36: Quá trình quý tộc và địa chủ Anh cướp đoạt ruộng đất của nông dân, lập đồng cỏ chăn nuôi cừu đã được Tô-mát Mo-rơ gọi là
-
A. “Người ăn thịt cừu”.
-
B. “Cướp đất - lập điền trang”.
-
C. “Cướp đất - lập đồn điền”.
-
D. “Cừu ăn thị người”.
Câu 37: Cải cách tôn giáo đã làm bùng lên cuộc đấu tranh rộng lớn ở
-
A. Hà Lan.
-
B. Mĩ.
-
C. Tây Ban Nha.
-
D. Đức.
Câu 38: Một trong những danh họa nổi tiếng thời Phục hưng là
-
A. Sếch-xpia.
-
B. Xéc-van-téc.
-
C. Ga-li-lê.
-
D. Lê-ô-na đơ Vanh-xi.
Câu 39: Vương quốc Lan Xang ra đời vào khoảng thời gian nào?
-
A. thế kỉ XIII.
-
B. Thế kỉ X.
-
C. Thế kỉ XV.
-
D. Thế kỉ XIV.
Câu 40: Vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ do tộc người nào lập nên?
-
A. Người Đra-vi-đa.
-
B. Người Tuốc.
-
C. Người Anh-điêng.
-
D. Người Mông Cổ.