NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Xã hội phong kiến Trung Quốc bao gồm những giai cấp nào?
-
A. Quý tộc, nông dân.
-
B. Địa chủ, nông nô.
-
C. Địa chủ, nông dân lĩnh canh.
-
D. Quý tộc, nông nô.
Câu 2: Đến thời Tống, người Trung Quốc có nhiều phát minh quan trọng đó là gì?
-
A. Kĩ thuật in.
-
B. Kĩ thuật nhuộm, dệt vải.
-
C. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết.
-
D. Đóng tàu, chế tạo súng.
Câu 3: Việc phát minh ra nông lịch là thành quả của Trung Quốc dưới thời
-
A. Minh
-
B. Tần - Hán
-
C. Thanh
-
D. Đường
Câu 4: Chế độ phong kiến Trung Quốc bị lên án gay gắt, đặc biệt là trong giai đoạn suy tàn. Đó là nội dung chính của tác phẩm
-
A. Tam quốc diễn nghĩa
-
B. Hồng lâu mộng
-
C. Thủy hử
-
D. Tây du kí
Câu 5: Yếu tố nào dưới đây không thuộc sự phát triển về văn hoá lâu đời của Ấn Độ?
-
A. Tôn giáo (Phật giáo và Hìm-đu giáo).
-
B. Nghệ thuật kiến trúc đền chùa, lăng mộ, tượng Phật.
-
C. Chữ việt, đặc biệt là chữ Phạn.
-
D. Lễ, hội tổ chức vào mùa gặt hái.
Câu 6: Sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo của các ông vua thuộc vương triều Hồi giáo Đê – li đã dẫn đến hậu quả gì?
-
A. Sự tranh chấp giữa các phe phái trong triều đình.
-
B. Yếu tố văn hóa mới được du nhập vào Ấn Độ.
-
C. Sự bất bình trong nhân dân tăng lên.
-
D. Nội chiến diễn ra liên miên gây nhiều tổn thất.
Câu 7: Đạo Hồi (Ixlam) bắt đầu được truyền bá đến I-ran và Trung Á đã dẫn đến thành lập một vương triều Hồi giáo nữa ở giáp
-
A. phía Nam Ấn Độ.
-
B. miền Trung Ấn Độ.
-
C. Tây Bắc Ấn Độ.
-
D. thành phố Bắc Ấn.
Câu 8: Sự ra đời của chữ viết không mang lại ý nghĩa nào đối với sự phát triển của văn minh Ấn Độ?
-
A. Là thước đo đánh giá trình độ phát triển của nền văn minh Ấn Độ
-
B. Tạo điều kiện để phát triển, lưu giữ những thành tựu văn minh
-
C. Là công cụ để truyền bá văn minh Ấn Độ ra bên ngoài
-
D. Thúc đẩy nền nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển
Câu 9: Đâu là điểm giống nhau cơ bản giữa Vương triều Đê-li và Vương triều Mô-gôn?
-
A. Đều thi hành các chính sách tiến bộ.
-
B. Đều theo đạo Hindu.
-
C. Đều là các vương triều hồi giáo ngoại tộc.
-
D. Đều được nhân dân Ấn Độ ủng hộ.
Câu 10: Yếu tố nào đã tạo ra sự xáo trộn về dân cư ở khu vưc Đông Nam Á thế kỉ XIII?
-
A. Ảnh hưởng của thiên tai
-
B. Cuộc xâm lược của người Mông Cổ.
-
C. Cuộc xâm lược của thực dân phương Tây
-
D. Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ
Câu 11: Địa bàn sinh sống của người Lào Lùm có điểm gì khác so với người Lào Thơng?
-
A. Sống ở vùng đồi núi
-
B. Sống ở những vùng thấp
-
C. Sống trên sông nước
-
D. Du canh du cư
Câu 12: Nét đặc sắc của văn hóa lào và văn hóa Campuchia thể hiện như thế nào?
-
A. Đều chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ
-
B. Đều có hệ thống chữ viết riêng
-
C. Tiếp thu có chọn lọc những thành tựu văn hóa từ bên ngoài, kết hợp văn hóa bản địa để xây dựng nền văn hóa riêng đặc sắc
-
D. Có nhiều công trình kiến trúc đền, tháp rất nổi tiếng
Câu 13: Điều kiện tự nhiên chi phối sâu sắc đến sự hình thành và phát triển của Vương quốc Lào là gì?
-
A. Sông Mê Công
-
B. Dải đồng bằng hẹp nhưng màu mỡ
-
C. Dãy Trường Sơn
-
D. Khí hậu nhiệt đới gió mùa
Câu 14: Tộc người nào đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành vương quốc Chân Lạp?
-
A. Người Thái
-
B. Người Khmer
-
C. Người Xtiêng
-
D. Người Hoa
Câu 15: Hai bộ sử thi tiêu biểu của Ấn Độ thời cổ đại là
-
A. Mahabharata và Ramayana
-
B. Ramayana và Kalidasa
-
C. I-đi-át và Ô-đi-xê
-
D. Kalidasa và Mahabharata
Câu 16: Kiến trúc Phật giáo điển hình ở Ấn Độ là
-
A. Đền tháp
-
B. Chùa hang
-
C. Tượng Phật
-
D. Nhà thờ
Câu 17: Ý nào sau đây không phải chính sách của vương triều Hồi giáo Đê-li ở Ấn Độ trong hơn 300 năm tồn tại (1206 - 1526)?
-
A. truyền bá, áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo Phật giáo.
-
B. truyền bá, áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo Hinđu giáo.
-
C. tự dành cho minh tư tiên về ruộng đất và địa vị trong bộ máy quan lại.
-
D. thu thuế ruộng đất và “thuế ngoại đạo” đối với toàn thể nhân dân.
Câu 18: Năm 2500 TCN gắn với lịch sử Ấn Độ là:
-
A. xuất hiện một số nhà nước trên lưu vực sông Hằng.
-
B. xuất hiện một số thành thị đầu tiên bên sông Ấn.
-
C. vua A-sô-ca mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam Ấn Độ.
-
D. Vương triều Gúp-ta thành lập
Câu 19: Yếu tố nào dưới đây không thuộc sự phát triển về văn hoá lâu đời của Ấn Độ?
-
A. Tôn giáo (Phật giáo và Hìm-đu giáo).
-
B. Nghệ thuật kiến trúc đền chùa, lăng mộ, tượng Phật.
-
C. Chữ việt, đặc biệt là chữ Phạn.
- D. Lễ, hội tổ chức vào mùa gặt hái.
Câu 20: Công trình kiến trúc mang tính phòng thủ, trải dài trên các vùng đồi núi và được hoàn thiện qua nhiều triều đại của Trung Quốc được gọi là
-
A. Vạn lý trường thành.
-
B. Vạn lý trường chinh.
-
C. Cung A Phòng.
-
D. Lăng Di Sơn.
Câu 21: Tư tưởng “Đại hán” của các triều đại phong kiến Trung Quốc có ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam?
-
A. Luôn trở thành đối tượng xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc.
-
B. Việt Nam là chư hầu và luôn nhận được sự bảo hộ của thiên triều Trung Hoa.
-
C. Hai bên thiết lập quan hệ bang giao hòa hảo, giúp đỡ nhau cùng phát triển.
-
D. Việt Nam và Trung Hoa không thiết lập quan hệ bang giao.
Câu 22: Người sáng lập ra triều Minh ở Trung Quốc là
-
A. Tần Doanh Chính.
-
B. Chu Nguyên Chương.
-
C. Triệu Khuông Dẫn.
-
D. Lý Thế Dân.
Câu 23: Trên cơ sở tư tưởng của Mác-tin Lu-tơ và Giăng Can-vanh, tôn giáo nào đã ra đời?
-
A. Hồi giáo.
-
B. Đạo Tin Lành.
-
C. Ấn Độ giáo.
-
D. Phật giáo.
Câu 24: Trong tác phẩm của mình, các nhà văn hóa thời Phục hưng đã đề cao
-
A. giáo lý của Thiên Chúa giáo.
-
B. giá trị và vẻ đẹp của con người.
-
C. trật tự và lễ giáo phong kiến.
-
D. quá trình cướp bóc và buôn bán nô lệ.
Câu 25: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nội dung của phong trào cải cách tôn giáo ở châu Âu trong các thế kỉ XVI - XVII?
-
A. Đòi bãi bỏ các lễ nghi phiền toái.
-
B. Lên án nghiêm khắc Giáo hội Thiên Chúa giáo.
-
C. Phê phán những hành vi không chuẩn mực của giáo hoàng.
-
D. Bảo vệ các giáo lý và các lễ nghi của Giáo hội Thiên Chúa giáo.
Câu 26: Một trong những tác phẩm tiêu biểu của M. Xéc-van-téc là
-
A. tiểu thuyết “Đôn Ki-hô-tê”.
-
B. tiểu thuyết “Những người khốn khổ”.
-
C. tập thơ “Mùa hái quả”.
-
D. sử thi “I-li-át”.
Câu 27: Nhà thiên văn học nào lần đầu tiên đã đưa ra thuyết nhật tâm để phản bác thuyết địa tâm của giáo hội Kitô?
-
A. Đan-tê.
-
B. Xéc-van-téc.
-
C. N. Cô-péc-ních.
-
D. Mi-ken-lăng-giơ.
Câu 28: Vì sao nông nô phải bán sức lao động của mình cho các tư bản?
-
A. Họ bị quý tộc và tư sản cướp hết ruộng đất.
-
B. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp.
-
C. Họ có thể giàu lên, trở thành tư sản.
-
D. Họ có điều kiện việc làm tốt hơn trong các xí nghiệp.
Câu 29: Hoàn thành nội dung sau: Nông dân mất đất, phải làm thuê trong các đồn điền, trang trại trở thành .............
-
A. công nhân nông nghiệp
-
B. nô lệ
-
C. người vô sản
-
D. tất cả các ý trên đều sai
Câu 30: Mục tiêu hướng tới của các thương nhân châu Âu trong các cuộc phát kiến địa lý là khu vực nào?
-
A. Nam Phi
-
B. Các nước phương Đông đặc biệt là Ấn Độ
-
C. Bắc Mỹ
-
D. Châu Mỹ
Câu 31: Cuộc phát kiến địa lý đã đem lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?
-
A. Quý tộc và công nhân làm thuê
-
B. Công dân giàu có và nhà tư bản
-
C. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc
-
D. Quý tộc và thương nhân
Câu 32: Việc làm nào của người Giec-man đã tác động trục tiếp đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu?
-
A. Tiêu diệt đế quốc Rô-ma.
-
B. Thành lập hàng loạt vương quốc mới.
-
C. Chia ruộng đất và phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man.
-
D. Thành lập các thành thị trung đại.
Câu 33: Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến?
-
A. Là nền kinh tế hàng hóa.
-
B. Trao đổi bằng hiện vật.
-
C. Là nền kinh tế tự cung tự cấp.
-
D. Có sự trao đổi buôn bán.
Câu 34: Hướng đi của C. Côlômbô có điểm gì khác biệt so với các nhà phát kiến địa lí khác?
-
A. Đi xuống hướng Nam
-
B. Đi sang hướng Đông
-
C. Đi về hướng Tây
-
D. Ngược lên hướng Bắc
Câu 36: Sự hình thành chủ nghĩa tư bản đã dẫn đến những biến đổi về kinh tế, giai cấp ở châu Âu như thế nào?
-
A. Ra đời hình thức kinh doanh tư bản, hình thành hai giai cấp tư sản và công nhân.
-
B. Giữ nguyên hình thức bóc lột phong kiến, hình thành hai giai cấp quí tộc và công nhân.
-
C. Cải cách hình thức bóc lột phong kiến, hình thành hai giai cấp quí tộc và nông nô.
-
D. Ra đời hình thức kinh doanh tư bản, hình thành hai giai cấp thương nhân và thợ thủ công.
Câu 37: Nhà thơ tiêu biểu của Trung Quốc dưới thời Đường là
-
A. Tào Tuyết Cần.
-
B. Bạch Cư Dị.
-
C. Ngô Thừa Ân.
-
D. La Quán Trung.
Câu 38: Sự ra đời các công ty thương mại giúp
-
A. thúc đẩy buôn bán giữa các quốc gia.
-
B. đem lại quyền lợi kinh tế và chính trị cho giai cấp tư sản.
-
C. thúc đẩy buôn bán giữa các nước và đem lại quyền lợi cho giai cấp tư sản.
-
D. thúc đẩy buôn bán giữa các nước và đem lại quyền lợi cho giai cấp vô sản.
Câu 39: Nhận xét nào dưới đây không đúng khi đánh giá về văn hóa Trung Quốc thời phong kiến?
-
A. Phát triển đa dạng và đạt được nhiều thành tựu.
-
B. Đóng góp nhiều thành tựu cho kho tàng văn minh nhân loại.
-
C. Mang tính khép kín, không có sự ảnh hướng, lan tỏa ra bên ngoài.
-
D. Có ảnh hưởng lớn đến văn hóa các nước: Việt Nam, Nhật Bản,…
Câu 40: Năm 2500 TCN gắn với lịch sử Ấn Độ là:
-
A. xuất hiện một số nhà nước trên lưu vực sông Hằng.
-
B. xuất hiện một số thành thị đầu tiên bên sông Ấn.
-
C. vua A-sô-ca mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam Ấn Độ.
-
D. Vương triều Gúp-ta thành lập