Câu 1: Tác giả bài thơ "Đường núi" là ai?
- A. Vũ Quần Phương
-
B. Nguyễn Đình Thi
- C. Huy Cân
- D. Tố Hữu
Câu 2: Năm sinh của tác giả bài thơ "Đường núi"?
-
A. 1924
- B. 1234
- C. 1925
- D. 1935
Câu 3: Nguyên quán của tác giả bài thơ "Đường núi"?
-
A. Hà Nội
- B. Hà Tây
- C. Thái Bình
- D. Lào
Câu 4: Tác giả bài thơ "Đường núi" tham gia Tổ Văn hóa khi nào?
-
A. 1940
- B. 1930
- C. 1945
- D. 1950
Câu 5: Điền vào chỗ trống: Nguyễn Đình Thi thuộc thế hệ trong....
- A. kháng chiến chống Mỹ
-
B. kháng chiến chống Pháp
- C. thời kì đổi mới
- D. thời kì đấ nước bị chia cắt
Câu 6: Quê của tác giả Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi là ở đâu?
- A. Ninh Bình
-
B. Nam Định
- C. Thái Bình
- D. Hà Nội
Câu 7: Ý nào đưới đây là tác phẩm của tác giả Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi?
- A. Hoa trong cây( 1977)
- B. Vết thời gian (1996)
- C. Vầng trăng trong xe bò(1988)
-
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 8: Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình Thi thuộc thể loại:
- A. Báo chí
-
B. Nghị luận văn học
- C. Cổ tích
- D. Truyền thuyết
Câu 9: Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình Thi trích từ:
- A. Trường ca mặt đường khát vọng
-
B. Thơ hay có lời có 1000 bài
- C. Vết thời gian
- D. Vầng trăng trong xe bò
Câu 10: Bố cục tác phẩm Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình Thi chia làm mấy phần?
- A. 2 phần
-
B. 3 phần
- C. 4 phần
- D. 5 phần
Câu 11: Nội dung phần 1 của Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình Thi là:
-
A. Giới thiệu vấn đề – Lòng yêu đất đai thôn bản say đắm của người viết.
- B. Giải quyết vấn đề - Giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ Đường núi.
- C. Kết thúc vấn đề - Khẳng định cái tài của Nguyễn Đình Thi.
- D. Những nét chấm phá nghệ thuật của tác giả.
Câu 12: Nội dung phần 2 của Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình Thi là:
- A. Giới thiệu vấn đề – Lòng yêu đất đai thôn bản say đắm của người viết.
-
B. Giải quyết vấn đề - Giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ Đường núi.
- C. Kết thúc vấn đề - Khẳng định cái tài của Nguyễn Đình Thi.
- D. Những nét chấm phá nghệ thuật của tác giả.
Câu 13: Nội dung phần 3 của Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình Thi là:
- A. Giới thiệu vấn đề – Lòng yêu đất đai thôn bản say đắm của người viết.
- B. Giải quyết vấn đề - Giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ Đường núi.
-
C. Kết thúc vấn đề - Khẳng định cái tài của Nguyễn Đình Thi.
- D. Những nét chấm phá nghệ thuật của tác giả.
Câu 14: Những cảm nhận của em về những nét đặc sắc sau khi đọc xong bài thơ và bài phê bình?
- A. Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh đặc sắc giàu sức gợi tả, gợi cảm.
- B. Sáng tạo nên âm điệu: lắng lại, chơi vơi, thanh nhẹ, tạo được một luồng không khí thân yêu trong trẻo run rẩy phủ lấy phong cảnh.
- C. Độ dài ngắn của các câu thơ.
-
D. Tất cả những ý trên đều đúng.
Câu 15: Những câu văn nói lên tình yêu của người viết với vùng đất:
- A. Ấy là tình cảm yêu say đắm đồng đất núi rừng làng mạc nước non mình.
- B. Ấy là nhìn rọi vào đâu cũng thấy rung rinh, xao xuyến, bay múa, ca hát.
-
C. A và B đều đúng.
- D. A và B đều sai.
Câu 16: Điền vào chỗ trống: Khi kết thúc vấn đề, tác giả đã ..... tài năng nghệ thuật của nhà thơ Nguyễn Đình Thi.
- A. chấp nhận
- B. xác định
-
C. khẳng định
- D. bình ổn
Câu 17: Điền vào chỗ trống:
Người bình thơ đã có sự đồng cảm với tác giả bài thơ: người bình thơ cảm nhận,...... được những rung động, tình cảm tinh tế, kín đáo của nhà thơ dành cho thiên nhiên, con người nơi đây.
- A. rõ ràng
-
B. thấu hiểu
- C. hiểu sâu
- D. hiểu rõ
Câu 18: Điền vào chỗ trống:
Nhà phê bình có sự phát hiện rất ...: âm điệu câu thơ là âm điệu của nội tâm chứ không phải âm điệu được tạo nên bởi cách hiệp vần.
-
A. tinh tế
- B. tài tình
- C. chi tiết
- D. ẩn ý
Câu 19: Điền vào chỗ trống: Bài bình thơ của Vũ Quần Phương giúp người đọc tiếp nhận bài thơ Đường núi ở nhiều .. hơn, cảm nhận của tác giả thực sự sâu sắc và đủ đầy về những khía cạnh dù nhỏ nhất của bài thơ.
- A. mục tiêu
- B. chỉ tiêu
-
C. khía cạnh
- D. chi tiết
Câu 20: Nghệ thuật trong văn bản là gì?
- A. Cách triển khai ý kiến, lí lẽ mạch lạc, rõ ràng.
- B. Ngôn từ bình dị, gần gũi.
- C. Lối viết hấp dẫn, thuyết phục.
- D. Cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi tả, gợi cảm.
-
E. Tất cả những ý trên đều đúng.