Câu 1: Tác giả của bài Gò me?
- A. Tố Hữ
-
B. Hoàng Tố Nguyên
- C. Xuân Quỳnh
- D. Hoàng Phủ Ngọc Tường
Câu 2: Năm sinh, năm mất của tác giả bài Gò me?
-
A. 1929-1975
- B. 1927-1975
- C. 1929-1976
- D. 1929-1974
Câu 3: Quê hương của tác giả bài Gò me?
-
A. Tiền Giang
- B. Cần Thơ
- C. Đà Nẵng
- D. Huế
Câu 4: Phong cách thơ của tác giả bài Gò me?
- A. thể hiện tình yêu và lòng nhớ thương quê hương da diết của một người con Nam Bộ trên đất Bắc.
- B. đậm chất Nam Bộ.
-
C. A và B đều đúng.
- D. A và B đều sai.
Câu 5: Ý nào dưới đây là tác phẩm của tác giả bài Gò me?
- A. Từ nhớ đến thương (1950)
- B. Đất nước (1950)
- C. Quê chung (1962)
-
D. Tất cả những ý trên đều đúng.
Câu 6: Bài thơ Gò me được sáng tác năm bao nhiêu?
-
A. 1956
- B. 1957
- C. 1958
- D. 1959
Câu 7: Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Gò me?
- A. Thời kì đổi mới
-
B. Thời kì đất nước bị chia cắt
- C. Thời kì hòa bình
- D. Thời phong kiến
Câu 8: Bài thơ Gò me thuộc thể thơ
-
A. Tự do
- B. Năm chữ
- C. Tám chữ
- D. Sáu chữ
Câu 9: Phương thức biểu đạt của bài thơ Gò me là:
- A. Miêu tả
-
B. Biểu cảm
- C. Thuyết minh
- D. Nghị luận
Câu 10: Từ "trã" trong câu thơ "Giã me bên trã canh chua ngọt ngào" có nghĩa là gì?
- A. chỗ hơi lõm thường hiện ra ở má, tạo nên nét duyên dáng, đáng yêu trên khuôn mặt.
- B. dụng cụ lao động được làm bằng gỗ, có đầu nhọn, dùng để chọc lỗ xuống đất và gieo mầm lúa vào lỗ.
- C. kiên nhẫn chiều theo ý kiến người khác để đạt được mục đích mình mong muốn.
-
D. nồi đất miệng rộng và nông, thường dùng để kho, nấu thức ăn.
Câu 11: Từ "sắc lịch" trong câu thơ "Không vì sắc lịch, mà chỉ vì mê giọng hò..." có nghĩa gì?
- A. chỗ hơi lõm thường hiện ra ở má, tạo nên nét duyên dáng, đáng yêu trên khuôn mặt.
- B. dụng cụ lao động được làm bằng gỗ, có đầu nhọn, dùng để chọc lỗ xuống đất và gieo mầm lúa vào lỗ.
- C. kiên nhẫn chiều theo ý kiến người khác để đạt được mục đích mình mong muốn.
-
D. nhan sắc và sự thanh lịch.
Câu 12: Từ "núng đồng tiền" trong câu thơ "Những chị, những em má núng đồng tiền" có nghĩa gì?
-
A. chỗ hơi lõm thường hiện ra ở má, tạo nên nét duyên dáng, đáng yêu trên khuôn mặt.
- B. dụng cụ lao động được làm bằng gỗ, có đầu nhọn, dùng để chọc lỗ xuống đất và gieo mầm lúa vào lỗ.
- C. kiên nhẫn chiều theo ý kiến người khác để đạt được mục đích mình mong muốn.
- D. nhan sắc và sự thanh lịch.
Câu 13: Việc nhà thơ hai lần dẫn lại câu hò gợi cho em suy nghĩ gì?
-
A. các điệu hò đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của mỗi người dân Gò Me.
- B. tình yêu gia đình
- C. tình yêu quê hương sâu thẳm trong lòng tác giả
- D. không có ý nghĩa gì đặc biệt
Câu 14: Từ "lúa nàng keo" trong câu thơ "Lúa nàng keo chói rực mặt trời" có nghĩa gì?
- A. chỗ hơi lõm thường hiện ra ở má, tạo nên nét duyên dáng, đáng yêu trên khuôn mặt.
- B. dụng cụ lao động được làm bằng gỗ, có đầu nhọn, dùng để chọc lỗ xuống đất và gieo mầm lúa vào lỗ.
- C. kiên nhẫn chiều theo ý kiến người khác để đạt được mục đích mình mong muốn.
-
D. một giống lúa cổ truyền thơm ngon đặc biệt, được người dân miền Tây Nam Bộ trồng và gìn giữ từ hàng trăm năm.
Câu 15: Từ "lụy" trong câu thơ "-Hò...ơ... Trai Biên Hòa lụy gái Gò Me" có nghĩa gì?
- A. chỗ hơi lõm thường hiện ra ở má, tạo nên nét duyên dáng, đáng yêu trên khuôn mặt.
- B. dụng cụ lao động được làm bằng gỗ, có đầu nhọn, dùng để chọc lỗ xuống đất và gieo mầm lúa vào lỗ.
-
C. kiên nhẫn chiều theo ý kiến người khác để đạt được mục đích mình mong muốn.
- D. nhan sắc và sự thanh lịch.
Câu 16: Hình ảnh người dân Gò Me được tác giả khắc hoạ qua những chi tiết nào?
- A. Những chị, những em má núng đồng tiền/ Nọc cấy, tay tròn, nghiêng nón làm duyên
- B. Véo von điệu hát cổ truyền
- C. Tôi nằm trên võng mẹ đưa/Có chim cu gáy giữa trưa hanh nồng
-
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 17: Điền từ vào chỗ trống: Tác giả Hoàng Tố Nguyên là một người luôn ........ và trân trọng quê hương đất nước của mình.
- A. gìn giữ
- B. trân trọng
-
C. yêu quý
- D. xa cách
Câu 18: Qua bài thơ "Gò Me" vị trí địa lý của Gò Me được miêu tả như thế nào?
- A. xa biển
- B. trên rừng
-
C. gần biển
- D. giữa đảo
Câu 19: Từ "nọc cấy" trong câu thơ "Nọc cấy, tay tròn, nghiêng nón làm duyên" có nghĩa gì?
- A. chỗ hơi lõm thường hiện ra ở má, tạo nên nét duyên dáng, đáng yêu trên khuôn mặt.
-
B. dụng cụ lao động được làm bằng gỗ, có đầu nhọn, dùng để chọc lỗ xuống đất và gieo mầm lúa vào lỗ.
- C. kiên nhẫn chiều theo ý kiến người khác để đạt được mục đích mình mong muốn.
- D. nhan sắc và sự thanh lịch.
Câu 20: Ý nào dưới đây là các hình ảnh đã rất thân thuộc với tác giả được viết trong bài thơ "Gò Me"?
- A. cây đa, giếng nước góc đình...
-
B. ngọn hải đăng, con đê, nhạc ngựa, ruộng đồng, ao làng, vườn mía, câu hát…
- C. trường học, đường làng...
- D. những buổi học ngày thơ bé.