Câu 1: Trong tác phẩm "Quê nội của Võ Quảng", người viết tập trung bàn luận về:
- A. Nội dung của câu chuyện xảy ra trong những khung cảnh quê hương.
- B. Vai trò của vai "tôi" trong tác phẩm.
-
C. Cả A và B đều đúng.
- D. Cả A và B đều sai.
Câu 2: Trong tác phẩm "Quê nội của Võ Quảng", để bàn về vấn đề, người viết đã nêu những ý kiến gì về đặc điểm nội dung của tác phẩm?
- A. Những câu chuyện xoay quanh khung cảnh quê hương vào buổi sáng.
- B. Những câu chuyện xoay quanh khung cảnh quê hương vào buổi chiều và cảnh chiến tranh.
-
C. Những câu chuyện xảy ra trong khung cảnh quê hương với đề tài xây dựng chế độ xã hội mới.
- D. Những câu chuyện xoay quanh khung cảnh quê hương vào buổi tối.
Câu 3: Trong tác phẩm "Quê nội của Võ Quảng", để bàn về vấn đề, người viết đã nêu những ý kiến gì về đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm?
- A. Truyện gần như không có cốt truyện với nhiều tuyến và nhiều khóm nhân vật hoạt động.
- B. Người kể chuyện ngôi thứ nhất, xưng "tôi".
-
C. Cả A và B đều đúng.
- D. Cả A và B đều sai.
Câu 4: Căn cứ vào đâu mà em xác định được vấn đề, ý kiến của tác giả?
-
A. nội dung văn bản
- B. nhan đề
- C. nhan đề, nội dung văn bản
- D. chú thích
Câu 5: Hãy tìm những lí lẽ được người viết sử dụng nhằm làm sáng tỏ ý kiến về các đặc điểm của tác phẩm Quê nội.
- A. Nội dung câu chuyện xảy ra trong những khung cảnh con sông.
-
B. Nội dung câu chuyện xảy ra trong những khung cảnh quê hương.
- C. Nội dung câu chuyện xảy ra trong những khung cảnh đồng quê.
- D. Nội dung câu chuyện xảy ra trong những khung cảnh làng xóm.
Câu 6: Bằng chứng nào được người viết sử dụng nhằm làm sáng tỏ ý kiến về các đặc điểm của tác phẩm Quê nội?
- A. Không gian: Nông thôn miền Trung, tại thôn Hòa Phước, bên con sông Thu Bồn.
- B. Nhân vật: Những người nông dân bình thường, mấy cô bác kèm luôn theo bên chân mấy chú nhóc hiếu động trong thôn, trong làng.
- C. Thời gian: Vào những ngày rất mới mẻ - như một buổi tảng sáng - sau Cách mạng tháng Tám thành công.
- D. Hoạt động: Vừa tự xây dựng chính quyền cách mạng địa phương vừa chuẩn bị chống giặc giữ làng.
-
E. Tất cả những ý trên đều đúng.
Câu 7: Mục đích viết của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học là gì?
- A. Làm sáng tỏ tất cả các vấn đề về tác phẩm đó.
- B. Làm sáng tỏ một nhan đề tác phẩm đó.
- C. Làm sáng rõ nhan đề tác phẩm đó.
-
D. Làm sáng tỏ một vấn đề về tác phẩm đó.
Câu 8: Đặc điểm, nội dung chính của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học là gì?
- A. Đưa ra các lí lẽ làm sáng tỏ vấn đề nghị luận.
- B. cung cấp đúng sự thật đối với toàn bộ thông tin, trong văn bản không mang tính chất hư cấu như văn nghị luận, miêu tả, tự sự,…
- C. trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
-
D. Đưa ra các lí lẽ và bằng chứng để chứng minh cho ý kiến hoặc làm sáng tỏ vấn đề nghị luận.
Câu 9: Tác giả văn bản "Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội" là ai?
- A. Nguyễn Vĩnh Nguyên
- B. Nguyễn Thùy Dung
- C. Nguyễn Minh Hiền
-
D. Trần Thanh Địch
Câu 10: Năm sinh năm mất của tác giả văn bản "Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội" là khi nào?
-
A. Thừa Thiên - Huế
- B. Bắc Ninh
- C. Ninh Thuận
- D. Bình Thuận
Câu 11: Nghề nghiệp của tác giả văn bản "Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội" là gì?
- A. Nhà báo
- B. Nhà văn
- C. Nhà phê bình
-
D. Tất cả những ý trên đều đúng.
Câu 12: Tác giả văn bản "Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội" có nhiều tác phẩm dành cho nhóm đối tượng nào?
- A. Thanh niên
- B. Cao tuổi
- C. Sinh viên
-
D. Thiếu nhi
Câu 13: Một số tác phẩm của tác giả văn bản "Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội" bao gồm:
- A. Đôi tai mèo
- B. Thay màu cho xác chết
- C. Một cần câu
-
D. Tất cả những ý trên đều đúng.
Câu 14: Thể loại của văn bản "Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội" là gì?
- A. thuyết minh
-
B. nghị luận
- C. truyện ngắn
- D. truyện cổ tích
Câu 15: Xuất xứ của văn bản "Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội" là:
-
A. Bàn về văn học thiếu nhi
- B. Đôi tai mèo
- C. Thay màu cho xác chết
- D. Một cần câu
Câu 16: Cuốn "Bàn về văn học thiếu nhi", xuất bản năm nào?
- A. 1982
-
B. 1983
- C. 1984
- D. 1985
Câu 17: Nhan đề văn bản do ai đặt?
- A. tác giả
- B. tổng biên tập
-
C. người biên soạn
- D. giám đốc nhà xuất bản
Câu 18: Phương thức biểu đạt của văn bản "Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội" là gì?
- A. thuyết minh
- B. tự sự
- C. miêu tả
-
D. nghị luận
Câu 19: Có thể chia bố cục văn bản thành mấy phần?
- A. 2
- B. 3
-
C. 4
- D. 5
Câu 20: Giá trị nghệ thuật của tác phẩm là gì?
- A. Lập luận chặt chẽ, logic, rành mạch.
- B. Lối viết cuốn hút, thể hiện rõ quan điểm cá nhân.
- C. Cách so sánh hấp dẫn.
-
D. Tất cả những ý trên đều đúng.