Câu 1: Gió chướng được tác giả miêu tả qua những chi tiêt, hình ảnh
- A. Tác giả chờ đợi gió về
- B. Gió thổi vào chuông gió
- C. Gió chướng gợi nhắc mùa thu hoạch và Tết sắp về
-
D. Cả ba ý trên đều đúng
Câu 2: Những biểu hiện nào dưới đây là tâm trạng "lộn xộn, ngổn ngang" ở nhân vật "tôi" khi gió chướng về?
- A. Bực vì phải chờ đợi
- B. Mừng vì mong ngóng và gió đã về
- C. Cả A và B đều sai
-
D. Cả A và B đều đúng
Câu 3: Lí do khiến nhân vật "tôi" luôn mong ngóng, chờ đợi gió chướng:
- A. Sự chờ đợi đã thành thói quen của thời thơ dại: vì sẽ được sắm quần áo, dép mới.
- B. Háo hức vì gió chướng với nhân vật "tôi" là gió Tết.
- C. Cả A và B đều sai
-
D. Cả A và B đều đúng
Câu 4: Vì sao tác giả khẳng định "mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch"?
- A. vì mọi người xung quanh gọi vậy
-
B. gió chướng vào mùa thì lúa cũng vừa chín tới.
- C. tác giả tích vậy
- D. vì nó liên quan đến kỉ niệm nào đó về mẹ của tác giả
Câu 5: Câu văn cuối cùng của văn bản gợi cho em suy nghĩ gì?
- A. không khí vui vẻ ngày tết
- B. mong muốn tết nhanh về
-
C. những người nông dân làm lụng vất vả mới có những sản phẩm Tết để bán ở siêu thị như dưa hấu, dưa kiệu, dưa hành, bánh chưng, bánh tét,...
- D. những người nông dân quanh năm lam lũ.
Câu 6: Câu văn cuối cùng của văn bản cho thấy tâm trạng nào của những người nông dân, của nhân vật "tôi"
- A. lo lắng
-
B. vui vẻ, mong đợi
- C. chán ghét
- D. bận rộn
Câu 7: Văn bản đọc "Trở gió" trích từ đâu?
- A. Nghẹn ngào (1939)
-
B. Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư (2005)
- C. Ngọn đèn không tắt (2000)
- D. Hoa niên (1945)
Câu 8: Thể loại của văn bản "Trở gió" trích từ đâu?
-
A. tạp bút
- B. thơ
- C. báo
- D. nghị luận
Câu 9: Phương thức biểu đạt của văn bản Trở gió là:
- A. miêu tả
- B. nghị luận
-
C. tự sự
- D. biểu cảm
Câu 10: Tác giả của văn bản này là ai?
-
A. Nguyễn Ngọc Tư
- B. Huy Cận
- C. Trần Đăng Khoa
- D. Thế Lữ
Câu 11: Tác giả "Trở gió" sinh năm bao nhiêu?
- A. 1975
-
B. 1976
- C. 1974
- D. 1973
Câu 12: Tác giả "Trở gió"có quê ở đâu?
- A. Quảng Trị
-
B. Cà Mau
- C. Long An
- D. Quảng Ngãi
Câu 13: Đâu không phải tác phẩm của tác giả Nguyễn Ngọc Tư?
- A. Ngọn đèn không tắt (2000)
- B. Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (2005)
-
C. Nghẹn ngào (1939)
- D. Cánh đồng bất tận (2005)
Câu 14: Nguyễn Ngọc Tư là:
-
A. một nhà văn, thành viên Hội nhà văn Việt Nam
- B. một Việt Kiều
- C. một nhà giáo
- D. một giáo sư
Câu 15: Ý nào không phải giá trị nghệ thuật của văn bản Trở gió?
-
A. Nhiều từ ngữ địa phương, mang đậm phong cách Bắc Bộ.
- B. Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh, nhân hóa
- C. Ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm
- D. Nhiều từ ngữ địa phương, mang đậm phong cách Nam Bộ.
Câu 16: Phong cách sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư?
- A. viết về tình đồng chí
- B. viết về tình yêu đôi lứa
-
C. viết về tình bạn ở đồng quê
- D. viết về chiến tranh
Câu 17: Gió chướng là tên gọi khác của gió gì?
-
A. Gió tín phong
- B. Gió Tây ôn đới
- C. Gió Mậu Dịch
- D. Gió Dông Lào.
Câu 18: Cái gì thường trực ở nhân vật tôi?
- A. Nỗi nhớ gia đình
- B. Nỗi nhớ quê hương
- C. Nỗi nhớ về những đồng đội
-
D. Nỗi nhớ về những kỉ niệm thời quá khứ
Câu 19: Qua văn bản văn bản Trở gió (Nguyễn Ngọc Tư) người đọc hình dung được sự thay đổi của
-
A. Cảnh vật dịp cuối năm, thay đổi trong tình cảm và cách nghĩ của con người
- B. Mục tiêu chưa đạt được
- C. Những người bạn
- D. Những điều không may
Câu 20: Thời gian có gió chướng là?
- A. Từ tháng 7 đến Tết
- B. Từ tháng 8 đến Tết
- C. Từ tháng 9 đến Tết
-
D. Từ tháng 10 đến Tết