I. CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO
- Màng tế bào: là thành phần có ở mọi tế bào, bao bọc tế bào chất. Màng tế bào tham gia vào quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường.
- Tế bào chất: nằm giữa màng tế bào và vùng nhân.
- Nhân hoặc vùng nhân: là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào.
II. TẾ BÀO NHÂN SƠ VÀ TẾ BÀO NHÂN THỰC
- Tế bảo nhân sơ chưa có nhân hoản chỉnh (không có màng nhân ngăn cách giữa chất nhân và tế bào chất). Vùng chứa vật chất đi truyền được gọi là vùng nhân. Tế bảo chất không có hệ thông nội màng cũng như các bảo quan có màng bao bọc, chỉ có bảo quan duy nhất là ribosome. Tế bào vi khuẩn là tế bào nhân sơ.
- Tế bảo nhân thực đã có nhân hoản chỉnh, vật chất di truyền nằm trong nhân được bao bọc bởi màng nhãn. Tế bào chắt được chia thành nhiều khoang bởi hệ thống nội màng và có các bào quan.
III. TẾ BÀO ĐỘNG VẬT VÀ TẾ BÀO THỰC VẬT
- Tế bào thực vật có lục lạp chứa sắc tố, tham gia quá trình quang hợp. Do đó thực vật có hình thức sống tự dưỡng.
- Tế bào động vật không có lục lạp nên không có khả năng quang hợp, do đó động vật là sinh vật dị thường
- Thành tế bào ở thực vật giúp cây cứng cáp dù không có bộ xương như ở động vật