Giải câu 4 bài 3: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác

Câu 4: Trang 59 - sgk hình học 10

Tính diện tích S của tam giác có số đo các cạnh lần lượt là 7, 9 và 12.

Bài Làm:

Ta có: $p=\frac{a+b+c}{2}=\frac{7+9+12}{2}=14$

Áp dụng công thức Hê-rông, ta có: $S=\sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)}$ 

<=> $S=\sqrt{14(14-7)(14-9)(14-12)}=14\sqrt{5}=31,3$ 

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải bài 3: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác

Câu 1: Trang 59 - sgk hình học 10

Cho tam giác ABC vuông tại A, $\widehat{B}=58^{\circ}$ và cạnh a = 72cm. Tính $\widehat{C}$, cạnh b và đường cao h.

Xem lời giải

Câu 2: Trang 59 - sgk hình học 10

Cho tam giác ABC biết các cạnh a = 52,1cm, b = 85cm, c = 54cm. Tính các góc $\widehat{A},\widehat{B},\widehat{C}$.

Xem lời giải

Câu 3: Trang 59 - sgk hình học 10

Cho tam giác ABC có $\widehat{A}=120^{\circ}$ , cạnh b = 8cm và c = 5cm. Tính cạnh a, các góc $\widehat{B} , \widehat{C}$ của tam giác đó.

Xem lời giải

Câu 5: Trang 59 - sgk hình học 10

Cho tam giác ABC có $\widehat{A}=120^{\circ}$. Tính cạnh BC, cho biết cạnh AC = m và cạnh AB = n.

Xem lời giải

Câu 6: Trang 59 - sgk hình học 10

Tam giác ABC có các cạnh a = 8cm, b = 10cm và c = 13cm.

a) Tam giác đó có góc tù không?

b) Tính độ dài trung tuyến MA của tam giác ABC đó.

Xem lời giải

Câu 7: Trang 59 - sgk hình học 10

Tính góc lớn nhất của tam giác ABC biết:

a) Các cạnh a = 3cm, b = 4cm và c = 6cm;

b) Các cạnh a = 40cm, b = 13cm, c = 37cm.

Xem lời giải

Câu 8: Trang 59 - sgk hình học 10

Cho tam giác ABC biết cạnh a = 137,5cm, $\widehat{B}=83^{\circ}$ và $\widehat{C}=57^{\circ}$. Tính góc A, bán kính R của đường tròn ngoại tiếp, cạnh b và c của tam giác.

Xem lời giải

Câu 9: Trang 59 - sgk hình học 10

Cho hình bình hành ABCD có AB = a, BC = b, BD = m, AC = n.

Chứng minh rằng: $m^{2} + n^{2} = 2(a^{2} + b^{2})$.

Xem lời giải

Câu 10: Trang 60 - sgk hình học 10

Hai chiếc tàu thủy P và Q cách nhau 300m. Từ P và Q thẳng hàng với chân A của tháp hải đăng AB ở trên bờ biển người ra nhìn chiều cao AB của tháp dưới các

góc $\widehat{BPA}=35^{\circ}$ và $\widehat{BQA}=48^{\circ}$. Tính chiều cao của tháp.

Xem lời giải

Câu 11: Trang 60 - sgk hình học 10

Muốn đo chiều cao của Tháp Chàm Por Klong Garai ở Ninh Thuận, người ta lấy hai điểm A và B trên mặt đất có khoảng cách AB = 12 m cùng thẳng hàng với chân C của tháp để đặt hai giác kế (hình bên). Chân của giác kế có chiều cao h = 1,3m. Gọi D là đỉnh tháp và hai điểm $A_{1}, B_{1}$ cùng thẳng hàng với $C_{1}$ thuộc chiều cao CD của tháp. Người ta đo được $\widehat{DA_{1}C_{1}}=49^{\circ}$ và$\widehat{DB_{1}C_{1}}=35^{\circ}$. Tính chiều cao CD của tháp đó.

Hướng dẫn giải câu 11 bài Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác

Xem lời giải

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập