Giải bài tập 45 trang 82 SBT toán 10 tập 2 cánh diều

45. Cho ba điểm A(- 2; 2), B(4; 2), C(6; 4). Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua B đồng thời cách đều A và C?

Bài Làm:

Δ cách đều A và C khi và chỉ khi Δ đi qua trung điểm của AC hoặc Δ song song với AC.

TH1: ∆ là đi qua trung điểm của AC

Giải bài tập 45 trang 82 SBT toán 10 tập 2 cánh diều

Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên tọa độ điểm M là M(2; 3).

Vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆ là:  $\overrightarrow{MB}=(2;-1)$

Suy ra vectơ pháp tuyến của đường thẳng ∆ là:  $\overrightarrow{n}=(1;2)$

Do đó phương trình đường thẳng Δ  là: x – 2 + 2(y – 3) = 0 ⇔ x + 2y – 8 = 0

TH2:  song song với AC.

Giải bài tập 45 trang 82 SBT toán 10 tập 2 cánh diều

Vectơ chỉ phương của đường thẳng Δ  là: $\overrightarrow{AC}=(8;2)$ nên vectơ pháp tuyến của đường thẳngΔ là:  $\overrightarrow{n}=(1;4)$

Phương trình đường thẳng Δ  là: x – 4 – 4(y – 2) = 0 ⇔ x – 4y + 4 = 0.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải SBT toán 10 Cánh diều bài 4 Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

BÀI TẬP

33.Phương trình nào dưới đây là phương trình tham số của một đường thẳng song song với đường thẳng x – 2y + 3 = 0?

a. $\left\{\begin{matrix}x=-1+2t\\ y=1+t\end{matrix}\right.$

B. $\left\{\begin{matrix}x=1+2t\\ y=-1+t\end{matrix}\right.$

C. $\left\{\begin{matrix}x=1+t\\ y=-1-2t\end{matrix}\right.$

D. $\left\{\begin{matrix}x=-1+2t\\ y=-1+t\end{matrix}\right.$

Xem lời giải

33. Phương trình nào dưới đây là phương trình tham số của một đường thẳng vuông góc với đường thẳng $\left\{\begin{matrix}x=-1+3t\\ y=1-2t\end{matrix}\right.$

A. $\left\{\begin{matrix}x=-1-2t\\ y=1-3t\end{matrix}\right.$

B. $\left\{\begin{matrix}x=-1-2t\\ y=1+3t\end{matrix}\right.$

C. $\left\{\begin{matrix}x=-1-3t\\ y=1+2t\end{matrix}\right.$

D. $\left\{\begin{matrix}x=-1-3t\\ y=1-2t\end{matrix}\right.$

Xem lời giải

35. Đường thẳng ∆ đi qua điểm M(- 1; 2) và song song với đường thẳng d: 2x – y – 5 = 0 có phương trình tổng quát là:

A. 2x - y = 0

B. 2x - y + 4 = 0

C. 2x + y + 4 =0

D. x + 2y - 3 = 0

Xem lời giải

36. Đường thẳng ∆ đi qua điểm M(3; - 4) và vuông góc với đường thẳng d: x – 3y + 1 = 0 có phương trình tổng quát là:

A. x - 3y - 15 = 0

B. -3x + y + 5 = 0

C. 3x + y - 13 = 0

D. 3x + y -5 = 0

Xem lời giải

37. Cho ∆1: x – 2y + 3 = 0 và ∆2: – 2x – y + 5 = 0. Số đo góc giữa hai đường thẳng ∆1 và ∆2 là:

A. $30^{\circ}$

B. $45^{\circ}$

C. $90^{\circ}$

D. $60^{\circ}$

Xem lời giải

38. Cho $\Delta 1: \left\{\begin{matrix}x=-2+\sqrt{3}t\\ y=1-t\end{matrix}\right.$ và $\Delta 2: \left\{\begin{matrix}x=-1+\sqrt{3}t'\\ y=2+t'\end{matrix}\right.$. Số đo góc giữa hai đường thẳng ∆1 và ∆2 là:

A. $30^{\circ}$

B. $45^{\circ}$

C. $90^{\circ}$

D. $60^{\circ}$

Xem lời giải

39. Khoảng cách từ điểm M(5; - 2) đến đường thẳng ∆: - 3x + 2y + 6 = 0 là:

A.13

B. $\sqrt{13}$

C. $\frac{\sqrt{13}}{13}$

D. $2\sqrt{13}$

Xem lời giải

40. Xét vị trí tương đối của mỗi cặp đường thẳng sau:

a) d1: 2x – 3y + 5 = 0 và d2: 2x + y – 1 = 0;

b) $d3:\left\{\begin{matrix}x=-1-3t\\ y=3+t\end{matrix}\right.$ và d4: x + 3y – 5 = 0;

c) $d5:\left\{\begin{matrix}x=2-2t\\ y=-1+t\end{matrix}\right.$ và $d6:\left\{\begin{matrix}x=-2+2t'\\ y=1-t'\end{matrix}\right.$

Xem lời giải

41. Tìm số đo góc giữa hai đường thẳng của mỗi cặp đường thẳng sau:

a) ∆1: 3x + y – 5 = 0 và ∆2: x + 2y – 3 = 0;

b) $\Delta 3: \left\{\begin{matrix}x=2+\sqrt{3}t\\ y=-1+3t\end{matrix}\right.$ và $\Delta 4: \left\{\begin{matrix}x=3-\sqrt{3}t'\\ y=-t'\end{matrix}\right.$

c) $\Delta 5:-\sqrt{3}x+3y+2=0$ và $\Delta 6: \left\{\begin{matrix}x=3t\\ y=1-\sqrt{3}t\end{matrix}\right.$

Xem lời giải

42. Tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng trong các trường hợp sau:

a) A(- 3; 1) và ∆1: 2x + y – 4 = 0;

b) B(1; -3) và $\Delta 2:\left\{\begin{matrix}x=-3+3t\\ y=1-t\end{matrix}\right.$

Xem lời giải

43. Cho hai đường thẳng song song ∆1: ax + by + c = 0 và ∆2: ax + by + d = 0. Chứng minh rằng khoảng cách giữa hai đường thẳng ∆1 và ∆2 bằng $\frac{d-c}{\sqrt{a^{2}+b^{2}}}$

Xem lời giải

44. Cho hai đường thẳng ∆1: mx – 2y – 1 = 0 và ∆2: x – 2y + 3 = 0. Với giá trị nào của tham số m thì:

a) ∆1 // ∆2;

b) ∆1 ⊥ ∆2.

Xem lời giải

45. Cho ba điểm A(- 2; 2), B(4; 2), C(6; 4). Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua B đồng thời cách đều A và C?

Xem lời giải

46. Có hai tàu điện ngầm A và B chạy trong nội đô thành phố cùng xuất phát từ hai ga, chuyển động đều theo đường thẳng. Trên màn hình ra đa của trạm điều khiển (được coi như mặt phẳng tọa độ Oxy với đơn vị trên các trục tính theo ki-lô-mét), sau khi xuất phát t (giờ) (t ≥ 0), vị trí của tàu A có tọa độ được xác định bởi công thức $\left\{\begin{matrix}x=7+36t\\ y=-8+8t\end{matrix}\right.$ , vị trí của tàu B có tọa độ là (9 + 8t; 5 – 36t)

a) Tính côsin góc giữa hai đường đi của hai tàu A và B.

b) Sau bao lâu kể từ thời điểm xuất phát hai tàu gần nhau nhất?

Xem lời giải

Xem thêm các bài Giải SBT toán 10 tập 2 cánh diều, hay khác:

Xem thêm các bài Giải SBT toán 10 tập 2 cánh diều được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập