Đối chiếu với khái niệm truyện ngụ ngôn ở phần Kiến thức ngữ văn để nêu sự giống nhau và khác nhau..............

Câu 2. Đối chiếu với khái niệm truyện ngụ ngôn ở phần Kiến thức ngữ văn để nêu sự giống nhau và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn này với các truyện ngụ ngôn đã học (Gợi ý: có thể dựa vào các yếu tố đề tài, cách kể, nhân vật, nội dung, bài học,...).

Bài Làm:

Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân Ếch ngồi đáy giếng Đẽo cày giữa đường
Giống nhau - Đều là truyện ngụ ngôn, nói lên những triết lí nhân sinh và bài học trong cuộc sống.
Khác nhau Đề tài Sự đoàn kết của tập thể Sự thiếu hiểu biết và thói hống hách của con người Chính kiến của bản thân
Cách kể Văn vần Văn xuôi Văn xuôi
Nhân vật Các bộ phận của con người Động vật Con người
Nội dung Răng, Miệng, Chân, Tay cho rằng Bụng chỉ biết hưởng thụ, không làm việc nên đã đình công bằng cách tuyệt thực. Sau đó tất cả đều mệt mỏi, rã rời. Các bộ phận cơ thể mới biết chúng đã nghĩ sai về Bụng vì Bụng vẫn phải làm việc, chẳng được nghỉ ngơi. Con ếch ở trong giếng nghĩ mình là to lớn nhất, kêu ộp ộp làm các con vật khác trong giếng sợ hãi. Nó cũng cứ tưởng bầu trời chỉ bé bằng miệng giếng. Một hôm trời mưa, nước cao, ếch được ra khỏi giếng. Ra ngoài, vẫn giữ thói nghênh ngang nên nó đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp. Một người thợ mộc bỏ hết vốn liếng để mua gỗ làm nghề đẽo cày. Cửa hàng của anh ta ở đường lớn, người qua kẻ lại nhiều. Tất cả bọn họ đều góp ý cho thợ mộc. Mỗi khi có ai góp ý anh ta liền nghe theo. Cuối cùng số gỗ đẽo ra không dùng được. Tài sản của anh ta đi đời nhà ma. Khi đó anh ta mới biết cả tin người là dại.
Bài học Bài học về sự đoàn kết. Bài học về sự khiêm tốn và trau dồi hiểu biết của bản thân. Bài học về việc phải có chính kiến.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn bài 6 Thực hành đọc hiểu Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân

Câu 1.  Kết quả cuối cùng thế nào?

Xem lời giải

Câu 2. Khổ thơ cuối có phải là bài học của truyện hay không?

Xem lời giải

CÂU HỎI

Câu 1. Dựa vào văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân, hãy kể tóm tắt câu chuyện bằng văn xuôi.

Xem lời giải

Câu 3. Theo em, có thể rút ra bài học gì từ truyện ngụ ngôn Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân?

Xem lời giải

Câu 4. Tìm đọc truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng của Việt Nam, so sánh với truyện ngụ ngôn trên của Ê-dốp và nêu nhận xét của em

Xem lời giải

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân?

Xem lời giải

Câu 2. Nội dung chính của văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân?

Xem lời giải

Câu hỏi 3: Tìm hiểu về tác phẩm, bố cục đoạn trích Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân

Xem lời giải

Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân

Xem lời giải

Câu hỏi 5. Câu chuyện nhằm phê phán điều gì? Em hãy lấy ví dụ một vài trường hợp trong thực tế.

Xem lời giải

Câu hỏi 6. Những hiện tượng như vậy trong xã hội có giúp xã hội phát triển hơn không? Trình bày quan điểm của em về vấn đề này.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 2 cánh diều, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 2 cánh diều được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.