Câu hỏi tự luận mức độ thông hiểu KHTN 6 KNTT bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật

2. THÔNG HIỂU (4 câu)

Câu 1: Hiện nay trên thế giới có bao nhiêu loài sinh vật? Tên các loài sinh vật được viết như thế nào? Lấy ví dụ. 

Câu 2: Nêu ý nghĩa của việc phân loại thế giới sống. 

Câu 3: Dựa vào tiêu chí nào để phân loại sinh vật? 

Câu 4: Sắp xếp các sinh vật sau vào đúng giới của chúng?

  1. Rêu 2. Hoa sen 3. Sứa
  2. Vi khuẩn lao 5. Bò 6. Dương xỉ
  3. Chim bói cá 8. Nấm nhầy 9. Tảo đỏ
  4. Trùng giày 11. Vi khuẩn E.coli 12. Nấm kim châm 

Bài Làm:

Câu 1:

  • Hiện nay, các nhà khoa học trên thế giới đã xác định được khoảng gần 2 triệu loài sinh vật khác nhau.
  • Tên khoa học của loài là tên kép được viết nghiêng gồm hai phần: phần thứ nhất là tên chi (giống), phần thứ hai là tên của loài thuộc chi (giống) đó.
  • Ví dụ: con ong mật có tên khoa học là Apis cerana. Apis: là tên giống (viết hoa chữ cái đầu tiên); cerana: là tên loài thuộc giống đó (viết thường).

Câu 2: 

Ý nghĩa của việc phân loại thế giới sống:

  • Gọi đúng tên sinh vật
  • Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại
  • Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.

Câu 3: 

Các tiêu chí nào để phân loại sinh vật:

  • Đặc điểm tế bào
  • Mức độ tổ chức cơ thể
  • Môi trường sống

Câu 4: 

  • Giới khởi sinh: 4, 11
  • Giới nguyên sinh: 7, 9, 10
  • Giới động vật: 3, 5, 7,
  • Giới nấm: 12
  • Giới thực vật: 1, 2, 6,

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 6 kết nối bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật

1. NHẬN BIẾT (4 câu)

Câu 1: Phân loại sinh học là gì và có tác dụng gì? 

Câu 2: Các loài sinh vật được các nhà sinh học phân loại như thế nào? 

Câu 3: Mỗi loài sinh vật có mấy cách gọi tên? Lấy ví dụ. 

Mỗi loài sinh vật có mấy cách gọi tên? Lấy ví dụ.

Câu 4: Giới là gì? Có mấy giới, kể tên? 

Xem lời giải

3. VẬN DỤNG (4 câu)

Câu 1: Lấy ví dụ về các sinh vật thuộc 5 giới. 

Câu 2: Loại quả trong hình ở miền Bắc nước ta gọi là quả quất, miền Nam gọi là quả tắc. Vậy hai quả đó có phải cùng một loại không? Dựa vào đâu để xác định điều đó? 

Loại quả trong hình ở miền Bắc nước ta gọi là quả quất, miền Nam gọi là quả tắc. Vậy hai quả đó có phải cùng một loại không? Dựa vào đâu để xác định điều đó?

Câu 3: Kể tên một số loại quả ở nước ta có tên gọi địa phương khác nhau nhưng cùng cùng tên gọi khoa học. 

Câu 4: Vì sao trùng roi có lục lạp và khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ nhưng lại xếp vào giới Nguyên sinh chứ không phải giới Thực vật? 

Xem lời giải

4. VẬN DỤNG CAO (4 câu)

Câu 1: Hệ thống phân loại sinh vật thay đổi như thế nào theo thời gian? 

Câu 2: Em hãy cho biết về vị trí phân loại của loài người trong sinh giới. 

Câu 3: Cần làm gì khi phát hiện loài mới? 

Câu 4: Tên loài đầy đủ bao gồm những gì và viết như thế nào? Lấy ví dụ. Khi nào cần viết tên loài đầy đủ? 

Xem lời giải

Xem thêm các bài [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải khoa học tự nhiên 6, hay khác:

Xem thêm các bài [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải khoa học tự nhiên 6 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ