Câu 1: Giang Văn Minh đỗ tới cấp nào trong kì thi tuyển chọn người tài?
- A. Tiến sĩ
-
B. Thám hoa
- C. Bảng nhãn
- D. Trạng nguyên
Câu 2: Mùa đông năm 1637, thám hoa Giang Văn Minh được vua Lê Thần Tông giao cho trọng trách gì?
- A. Cải trang hành vi, tìm hiểu đời sống của nhân dân
- B. Viết cho ông một cuốn sách nói về những phong tục trong dân gian
-
C. Cử đi sứ Trung Quốc
- D. Đấu trí với sứ thần nhà Trung Quốc đang có mặt ở nước ta
Câu 3: Vẽ đối “Trụ đồng đến giờ rêu vẫn mọc” của đại thần nhà Minh là muốn ám chỉ sự kiện gì?
- A. Hai Bà Trưng khởi nghĩa, đánh đuổi thái thú Tô Định phải ôm cột đồng trở về nước.
- B. Quân dân nhà Minh dựng cột đồng ở nhiều khu vực sầm uất trên đất nước ta thời bấy giờ.
-
C. Mã Viện dẹp cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng, cột đồng là do Mã Viện dựng ở biên giới sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa thành công.
- D. Quân dân Đại Việt đánh đuổi giặc Nguyên Mông ra khỏi đất nước, Thoát Hoan phải chui vào ống đồng mới về nước được.
Câu 4: Nhân vật tôi (tác giả) nghe thấy tiếng rao bán bánh giò vào thời điểm nào?
- A. Vào những buổi sáng sớm tinh mơ
-
B. Vào những đêm khuya tĩnh mịch
- C. Vào những buổi trưa vắng vẻ
- D. Vào những ngày cuối tuần trong xanh
Câu 5: Tiếng rao bánh giò như thế nào và đem lại cho người ta cảm giác gì?
-
A. Tiếng rao đều đều, khàn khàn kéo dài, nghe buồn não ruột
- B. Tiếng rao lanh lảnh, vang đều đều, đem lại cảm giác chói tai
- C. Tiếng rao thánh thót trong đêm tĩnh mịch, đem lại cảm giác vô cùng yên tâm để ngủ
- D. Tiếng rao trầm đều, nghe rất vui tai.
Câu 6: Đám cháy xảy ra vào thời điểm nào?
- A. Rạng sáng
- B. Trưa vắng
- C. Chiều tối
-
D. Vào nửa đêm
Câu 7: Quang cảnh đám cháy được miêu tả như thế nào?
- A. Ngôi nhà đầu hẻm đang bốc lửa phừng phừng. Tiếng kêu cứu thảm thiết vọng lại
- B. Khung cửa ập xuống
- C. Khói bụi mịt mù
-
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 8: Người đã dũng cám cứu em bé là ai?
-
A. Người bán bánh giò
- B. Người bán bánh đúc
- C. Người hàng xóm của ngôi nhà bị cháy
- D. Một chú lính cứu hỏa
Câu 9: Điền quan hệ từ thích hợp nhất vào chỗ chấm: "......... thời tiết thuận lợi nên lúa tốt"
- A. Tại
-
B. Nhờ
- C. Nên
- D. Vì
Câu 10: Điền cặp quan hệ từ vào chỗ trống thích hợp để tạo thành câu ghép hoàn chỉnh
".........bạn Dũng không thuộc bài ......bị cô giáo phê bình trước lớp."
-
A. Vì....... nên
- B. Tuy........ nhưng
- C. Nếu ...... thì
- D. Không những.... mà còn