Đọc bài "mầm non" SGK tập 1 trang 98, trả lời câu hỏi từ 1 -> 10
Câu 1: Mầm non nép mình nằm trong mùa nào?
- A. Mùa xuân
- B. Mùa hè
- C. Mùa thu
-
D. Mùa đông
Câu 2: Bài thơ “Mầm non” được nhân hóa bằng cách nào?
-
A. Dùng động từ chỉ hành động của người để kể, tả về mắm non.
- B. Dùng những tính từ chỉ đặc điểm của người để miêu tả mầm non
- C. Dùng đại từ chỉ người để chỉ mắm non.
Câu 3: Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về?
-
A. Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.
- B. Nhờ sự im ắng của mọi vật trong mùa xuân. ,
- C. Nhờ màu sắc tươi tắn của cỏ cây, hoa lá trong mùa xuân.
Câu 4: Em hiểu câu thơ: “Rừng cây trông thưa thớt” nghĩa là thế nào?
- A. Rừng thưa thớt vì rất ít cây. ,
-
B. Rừng thưa thớt vì cây không lá.
- C. Rừng thưa thớt vì toàn lá vàng. .
Câu 5: ý chính của bài thơ là gì?
- A. Miêu tả mầm non.
- B. Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.
-
C. Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên.
Câu 6: Trong câu nào dưới đây, từ “mầm non” được dùng với nghĩa gốc:
- A. Bé đang học ở trường mầm non
- B. Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
-
C. Trên cành cây có những mầm non vừa mới nhú.
Câu 7: “Hối hả” có nghĩa là gì?
-
A. Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh
- B. Mừng vui phấn khởi vì được như ý.
- C. Vất vả vì dốc sức làm cho thật nhanh.
Câu 8: Từ “thưa thớt” thuộc từ loại nào?
- A. Danh từ
- B. Động từ
-
C. Tính từ.
Câu 9: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
- A. nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, mặt đất.
- B. nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, thưa thớt, róc rách, lạng im.
-
C. nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách.
Câu 10. Tìm một từ trong bài thơ đồng nghia với "im ắng”:
-
A. lặng im.
- B. thưa thớt
- C. lim dim.
Câu 11: Trong các tiếng sau, tiếng nào biết chưa đúng chính tả?
-
A. nong nanh
- B. lấp lánh
- C. làng mạc
- D. lung linh
Câu 12: Điền dấu thanh vào chữ "ư" trong tiếng nào?
- A. mươn
- B. lươc
-
C. cưa
- D. nươc
Câu 13: Đâu là chi tiết không nên dùng khi miêu tả quang cảnh công viên vào buổi sáng?
- A. từng đàn chim hót ríu rít trên cành cây
- B. mặt trời ló rạng từ phía sau những ngôi nhà cao tầng
- C. những hạt sương vẫn còn đọng trên những thảm cỏ
-
D. mặt trời dần khất sau những rặng núi phía xa
Câu 14: Chi tiết nào sau đây có thể sử dụng khi miêu tả cánh đồng lúa lúc hoàng hôm?
- A. trên đường vào giờ cao điểm, xe cộ đi lại tấp nập
- B. trên cánh đồng, từng cụm muôi được gom lại trắng xốp như bông
-
C. đứng từ trên cao nhìn xuống, từng thửa ruộng trông như những ô bàn cờ
- D. trên những mái nhà thi thoảng lại có vài chú chim đậu xuống, ca hót líu lo.
Câu 15: Nêu tác dụng của bảng số liệu thống kê?
- A. giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh
- B. tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hóa lâu đời của nước ta
- C. cả A và B đều sai
-
D. cả A và B đều đúng