Câu 1: Hải Thượng Lãn Ông được nhận định là người như thế nào?
- A. Hải Thượng Lãn Ông là một nhà viết sách y học tài ba với nhiều công trình nghiên cứu có giá trị để lại cho hậu thế.
- B. Hải Thượng Lãn Ông là một ngự y có tài, rất được vua trọng dụng
- C. Hải Thượng Lãn Ông là một ông già thần bí rất giỏi y thuật.
-
D. Hải thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.
Câu 2: Hoàn cảnh của gia đình người thuyền chài khốn khó như thế nào?
- A. Gia đình nghèo khó, chỉ có người cha một thân "gà trống nuôi con".
- B. Gia đình nghèo khó, hai vợ chồng khốn khổ nuôi một đàn con nheo nhóc.
-
C. Gia đình nghèo khó, đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng không có tiên chữa.
- D. Vì quá nghèo, con cái nheo nhóc nên vợ chồng thường xuyên đánh chửi nhau khiến gia đình đã nghèo lại càng nghèo hơn.
Câu 3: Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người làng chài?
- A. Lãn Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm.
- B. Ông tận tình chăm sóc người bệnh suốt một tháng hè trời nóng nực mà không hề ngại khổ, ngại bẩn.
- C. Lúc ra về, ông không những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi.
-
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 4: Sau cái chết của người phụ nữ, Lãn Ông đã ghi trong số thuốc của mình điều gì?
- A. Cái chết của người phụ nữ này là bài học vô cùng đắt giá cho tôi
-
B. Xét về việc thì người bệnh chết do tay thây thuốc khác, song về tình thì tôi như mắc phải tội giết người. Càng nghĩ càng hối hận.
- C. Tôi vừa mắc phải tội giết người, vô tình giết một người mà lẽ ra tôi có thể cứu sống. Càng nghĩ càng đau lòng.
- D. Cái chết của người phụ nữ này là vết nhơ trong sự nghiệp y thuật của tôi. Càng nghĩ càng buồn.
Câu 5: Bạn hiểu gì về nội dung của hai câu thơ cuối bài:
Công danh trước mắt trôi như nước
Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương
-
A. Công danh trước mắt chẳng đáng coi trọng, cuối cùng rồi cũng trôi đi. Chỉ có nhân nghĩa là đáng quý, còn lại mãi.
- B. Công danh và nhân nghĩa đều như nước chảy, mây trôi ở đời.
- C. Cả A và B đều đúng
- D. Cả A và B đều sai
Câu 6: Hải Thượng Lãn Ông tên thật là:
- A. Tuệ Tĩnh
-
B. Lê Hữu Trác
- C. Lê Hữu Thọ
- D. Nguyễn Tuệ Tĩnh
Câu 7: Cụ Ún làm nghề gì?
- A. Cụ Ún làm nghề thầy bói đã lâu năm
-
B. Cụ Ún làm nghề thầy cúng đã lâu năm
- C. Cụ Ún làm nghề thầy thuốc đã lâu năm
- D. Cụ Ún hành nghề thầy cúng và thầy bói đã lâu năm
Câu 8: Cụ Ún làm nghề thầy cúng được người dân trong vùng tin tưởng như thế nào?
- A. Người dân trong vùng thường đem hoa quả, bánh trái đến cảm ơn cụ Ún vì đã đuổi được tà ma trong nhà họ.
- B. Khắp làng xa bản gần, nhà nào có người ốm cũng nhờ cụ đến cúng để đuổi tà ma.
- C. Nhiều người tôn cụ lâm thầy, cắp sách theo cụ học nghề cúng bái.
-
D. Cả A và C đều đúng
Câu 9: Khi mắc bệnh, cụ đã tự chữa bệnh bằng cách nào?
- A. Cụ quyết định đi tìm thây của mình, nhờ thây cúng cho khỏi bệnh.
- B. Cụ nhờ con trai đưa đến bệnh viện để khám và chữa cho khỏi dứt điểm.
-
C. Các học trò của cụ đã nhiêu lần cúng cho cụ mà bệnh tình không hề thuyên giảm.
- D. Cụ tìm đến thầy lang trong vùng để bốc thuốc vì thầy rất sợ cái kim tiêm của các thầy thuốc tây.
Câu 10: Vì sao bị sỏi thận mà cụ không chịu mổ, trốn viện về nhà?
-
A. Cụ sợ mổ, cụ không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái.
- B. Cụ sợ kim tiêm, cụ sợ đau.
- C. Cụ không tin vào bác sĩ dưới xuôi.
- D. Cụ cảm thấy không hài lòng vì thái độ chăm sóc của bác sĩ người xuôi nên đã bỏ về.
Câu 11: Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh?
-
A. Nhờ có bác sĩ ở bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ.
- B. Nhờ có thây Vui - học trò giỏi nhất của cụ không quản ngày đêm cúng bái.
- C. Nhờ có một thầy cúng giỏi trong vùng tới cúng ma cho cụ Ún.
- D. Nhờ anh con trai tìm được một vị thuốc gia truyền mới có thể cứu được thầy Ún.
Câu 12: Màu ngựa đen gọi là ngựa .......
- A. đen
- B. thâm
- C. mun
-
D. ô
Câu 13: Những từ nào sau đay có thể dùng để miêu tả đôi mắt của một em bé?
-
A. to đen, long lanh, linh động
- B. đục mờ, lờ mờ
- C. mịn màng, trắng trẻo
- D. mềm mượt, đen nhánh, thẳng dài
Câu 14: Tiếng nào dưới đây có âm đệm ở phần vần?
- A. Thái
-
B. Loan
- C. Minh
- D. Trung