Câu 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách?
- A. báo hiệu vào mùa bằng những chùm hoa khoe sắc
-
B. báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt lan xa, thấm vào vạn vật, gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời, con người thơm.
- C. báo hiệu vào mùa bằng những chùm hoa nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.
Câu 2: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
- A. trên ngọn cây
- B. ở những cành
-
C. ở dưới gốc
Câu 3: "Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn".
Các từ "hương" và "thơm" được lặp lại nhiều lần có tác dụng gì?
- A. Không có tác dụng gì đặc biệt.
-
B. Nhấn mạnh vào hương thơm đặt biệt của thảo quả.
- C. Để mọi người chú ý đến những thôn xóm Chin San.
- D. Để mọi người chú ý đến mùi thơm của đất trời.
Câu 4: Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp?
- A. khi thảo quả chín, rừng có một vẻ đẹp kì lạ hấp dẫn
- B. thảo quả tạo ra một mùi thơm ngào ngạt, ngây ngất đồng thời làm cho cảnh rừng như rực hồng lên, sáng lên bởi màu đỏ chót như chứa lửa, chứa nắng của thảo quả. Rừng đẹp như một bức tranh lộng lẫy, hấp dẫn, vui mắt.
-
C. Tất cả các ý trên
Câu 5: Khu dân chưa là:
- A. là khu vực trong đó có các loài động vật, thực vật, cảnh quan thiên nhiên được con người bảo vệ
-
B. là khu vực dành cho nhân dân ăn ở và sinh hoạt
- C. là khu làm việc của các nhà máy xí nghiệp
Câu 6: Từ "bảo vệ" trong ví dụ sau có thể được thay thế bằng từ nào?
"Chúng em bảo vệ môi trường sạch sẽ"
- A. giữ gìn
- B. phòng ngừa
- C. gìn giữ
-
D. cả A và C đều đúng
Câu 7: Hình thái nghĩa là:
- A. quan hệ giữa sinh vật với môi trường xung quanh
- B. tên gọi chung các vật sống bao gồm các động thực vật, vi sinh vật có sinh ra lớn lên và chết
-
C. hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật có thể quan sát được
Câu 8: Bầy ong đến tìm mật ở nơi nào?
-
A. Đến tìm mật ở những nơi có nhiều hoa.
- B. Đến tìm mật ở những nơi “thăm thẳm rừng sâu”
- C. Đến tìm mật ở những nơi: “thăm thẳm rừng sâu”, “bờ biển sóng tràn”, “quần đảo xa xôi”, nơi có hoa chuối, hoa lan, hoa của hàng cây chắn bão, hoa của những loài cây chưa có tên.
Câu 9: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
- A. Đôi cánh đẫm nắng trời,
- B. bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa
- C. bay khắp nẻo đường xa với thời gian vô tận
-
D. cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 10: Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?
- A. Có vẻ đẹp rực rỡ của muôn hoa.
-
B. Có vẻ đẹp lung linh kì ảo của muôn loài hoa.
- C. Có vẻ đẹp của “bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban”; có “hàng cây chấn bão dịu dàng mùa hoa”; có vẻ đẹp của loài hoa nở như là không tên.
Câu 11: Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào?
- A. Nghĩa là: Chỗ nào cây cối tưới xanh có nhiều hoa thơm cỏ lạ thì ở đó sẽ có sự ngọt ngào của cuộc sống.
-
B. Nghĩa là: Ca ngợi bầy ong chăm chỉ, cần cù, giỏi giang, đến nơi đâu ong cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho cuộc sống con người và cho chính loài ong.
- C. Nghĩa là bất cứ nơi đâu trên mánh đất này cùng có thế tìm ra sự ngọt ngào nếu biết chăm chỉ như bầy ong.
Câu 12: Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói điểu gì về công việc của loài ong?
- A. Nói đến sự cần mẫn, chăm chỉ làm việc của loài ong.
-
B. Nói đến công vệc chế biến tài tình từ nhụy hoa thành ra một sản phẩm gọi là mật của loài ong. Mật là vị ngọt là hương thơm của hoa. Dù mùa hoa đã tàn mà mật vẫn còn đó, nghĩa là mùa hoa vẫn tên tại với con người không bao giờ tàn.
- C. Nói đến sự giỏi giang của loài ong.
Câu 13: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm: Trằng quầng .... hạn, trăng đán .... mưa
- A. nhưng
-
B. thì
- C. ở
- D. và
Câu 14: Điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm:
"Một vầng trăng tròn, to .... đỏ hồng hiện lên ... chân trời, sau rặng tre đen .... một ngôi làng xa.
-
A. và ... ở .... của
- B. nhưng.... của.... mà
- C. và ..... nhưng..... của
- D. ở..... của..... mà