Đọc văn bản trong trang 70 , SGK Tiếng Việt lớp 4, bộ sách Chân trời sáng tạo để trả lời câu hỏi từ 1 - 7
Câu 1: Quả "khế" trong vườn Bác được tả bằng những từ ngữ, hình ảnh nào?
-
A. Ngọt
- B. Đậm vị phù sa
- C. Lặng lờ Hương Giang phảng phất hương khói
- D. Tròn xinh xứ Huế
Câu 2: Quả "bưởi" trong vườn Bác được tả bằng những từ ngữ, hình ảnh nào?
- A. Ngọt
-
B. Đậm vị phù sa
- C. Lặng lờ Hương Giang phảng phất hương khói
- D. Tròn xinh xứ Huế
Câu 3: Quả "quýt" trong vườn Bác được tả bằng những từ ngữ, hình ảnh nào?
- A. Ngọt
- B. Đậm vị phù sa
-
C. Lặng lờ Hương Giang phảng phất hương khói
- D. Tròn xinh xứ Huế
Câu 4: Quả "thanh trả" trong vườn Bác được tả bằng những từ ngữ, hình ảnh nào?
- A. Ngọt
- B. Đậm vị phù sa
- C. Lặng lờ Hương Giang phảng phất hương khói
-
D. Tròn xinh xứ Huế
Câu 5: Tác giả so sánh hàng trăm quả hồng Yên Thôn với cái gì?
- A. Hàng trăm chiếc lồng đèn con thỏ
-
B. Hàng trăm chiếc đèn lồng giữa sương giá
- C. Một trăm chiếc bóng đèn
- D. Một trăm chiếc đèn kéo quân
Câu 6: Vì sao nói mảnh vườn quanh nhà sàn của Bác là "cái gốc của mọi niềm vui, của màu xanh và vị ngọt bùi nở ra vô tận"?
-
A. Vì cây trong vườn là của nhân dân các vùng, các miền gửi về biếu Bác.
- B. Vì mảnh vườn quanh nhà sàn của Bác trồng đủ loại quả.
- C. Vì loại quả nào trồng ở vườn quanh nhà sàn của Bác cũng ngon.
- D. Vì cây trong vườn được chăm sóc bằng tình cảm yêu thương.
Câu 7: ài đọc giúp em hiểu thêm điều gì về tình cảm của nhân dân cả nước với Bác Hồ?
- A. Tình yêu thương của nhân dân dành cho Bác
- B. Sự biết ơn, trân trọng của nhân dân dành cho Bác
-
C. A và B đều đúng
- D. A và B đều sai
Câu 8: Từ nhân trong câu nào dưới đây có nghĩa là người?
- A. Chú em là công nhân của nhà máy dệt.
- B. Ê-đi-xơn đã cống hiến nhiều phát minh có giá trị cho nhân loại.
-
C. A và B đều đúng
- D. A và B đều sai
Câu 9: Từ nhân trong câu nào dưới đây có nghĩa là lòng thương người?
- A. Hồi còn sống, bác ấy là người ăn ở nhân đức, có trước có sau.
- B. Bác Hồ là người sống rất nhân hậu.
-
C. A và B đều đúng
- D. A và B đều sai
Câu 10: Từ nào dưới đây chỉ hành động, thái độ tốt?
- A. Chia rẽ
-
B. Cưu mang
- C. Ganh tị
- D. Chèn ép
Câu 11: Từ nào dưới đây chỉ hành động, thái độ không tốt?
- A. Thương cảm
- B. Chia sẻ
- C. Cưu mang
-
D. Ganh tị
Câu 12: Trong các từ sau, từ nào có chứa tiếng nhân có nghĩa khác với các từ còn lại.
- A. Bệnh nhân
- B. Nhân tài
-
C. Nhân quả
- D. Siêu nhân
Câu 13: Con hãy chọn các từ thích hợp để điền vào các chỗ trống sau đây: Giàu lòng.....
-
A. nhân ái
- B. nhân tâm
- C. nhân chứng
- D. nhân chứng
Câu 14: Em hãy chọn các từ thích hợp để điền vào các chỗ trống sau đây: Thu phục.....
- A. nhân ái
-
B. nhân tâm
- C. nhân chứng
- D. nhân chứng
Câu 15: Em hãy điền các từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh thành ngữ nói về sự đoàn kết dưới đây: Đồng sức đồng________
-
A. Lòng
- B. Tâm
- C. Khổ
- D. Lực
Câu 16: Em hãy điền các từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh thành ngữ nói về sự đoàn kết dưới đây: Đồng_______nhất trí
- A. Lòng
-
B. Tâm
- C. Khổ
- D. Lực
Câu 17: Trong văn tự sự, hình thức kể chuyện theo ngôi thứ ba, có nghĩa là?
-
A. Người kể giấu mình, có mặt khắp nơi trong văn bản, người kể này biết hết mọi việc, mọi hành động, tâm tưu, tình cảm của các nhân vật
- B. Người kể xưng tôi kể chuyện chân thành tạo ra tính chân thật cho câu chuyện
- C. Cả A và B đều sai
- D. Cả A và B đều đúng
Câu 18: Khi kể chuyện của mình, em sử dụng ngôi kể thứ mấy?
- A. Ngôi kể thứ ba
- B. Ngôi kể thứ hai
-
C. Ngôi kể thứ nhất
- D. Ngôi kể chưa xác định được
Câu 19: Em hãy điền các từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh thành ngữ nói về sự đoàn kết dưới đây: Đồng cam cộng__________
- A. Lòng
- B. Tâm
-
C. Khổ
- D. Lực
Câu 20: Đồng tâm hiệp________
- A. Lòng
- B. Tâm
- C. Khổ
-
D. Lực