Đọc văn bản trong trang 17, SGK Tiếng Việt lớp 4, bộ sách Chân trời sáng tạo để trả lời câu hỏi từ 1 - 10
Câu 1: Bài thơ nhắc đến những sự vật gì vào mùa hè?
- A. Dưa hấu, cây phượng
- B. Quả mít, mặt trời
- C. Bầy chim, lũ trẻ
-
D. Tất cả những ý trên đều đúng
Câu 2: Cây phượng được miêu tả bằng từ ngữ, hình ảnh nào?
- A. Múi mật vàng ong
- B. Đỏ chót
- C. Đàn, bên sông
-
D. Đèn hoa đỏ
Câu 3: Quả mít được miêu tả bằng từ ngữ, hình ảnh nào?
-
A. Múi mật vàng ong
- B. Đỏ chót
- C. Đàn, bên sông
- D. Đèn hoa đỏ
Câu 4: Mặt trời được miêu tả bằng từ ngữ, hình ảnh nào?
- A. Múi mật vàng ong
-
B. Đỏ chót
- C. Đàn, bên sông
- D. Đèn hoa đỏ
Câu 5: Dưa hấu được miêu tả bằng từ ngữ, hình ảnh nào?
- A. Múi mật vàng ong
- B. Đỏ chót
-
C. Đàn, bên sông
- D. Đèn hoa đỏ
Câu 6: Bông lúa được miêu tả bằng từ ngữ, hình ảnh nào?
-
A. Dậy hương chiêm
- B. Luyện thanh
- C. Ẩn hiện
- D. Nối dây diều
Câu 7: Tiếng ve được miêu tả bằng từ ngữ, hình ảnh nào?
- A. Dậy hương chiêm
- B. Luyện thanh
-
C. Ẩn hiện
- D. Nối dây diều
Câu 8: Bầy chim được miêu tả bằng từ ngữ, hình ảnh nào?
- A. Dậy hương chiêm
-
B. Luyện thanh
- C. Ẩn hiện
- D. Nối dây diều
Câu 9: Lũ trẻ được miêu tả bằng từ ngữ, hình ảnh nào?
- A. Dậy hương chiêm
- B. Luyện thanh
- C. Ẩn hiện
-
D. Nối dây diều
Câu 10: Qua bài thơ, các em mùa hè gắn bó với lũ trẻ cùng những trò chơi nào?
- A. Chăn trâu
-
B. Thổi sáo, thả diều
- C. Hái hoa
- D. Tắm sông
Câu 11: Tìm chủ ngữ của câu văn: "Qua truyện Dế Mèn phiêu liêu kí cho thấy Dế Mèn phục thiện." ?
- A. Dế mèn
- B. Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”
- C. Dế mèn phiêu lưu kí
-
D. Không có chủ ngữ
Câu 12: Phần kết bài có nội dung gì?
- A. Giới thiệu chung về cây
- B. Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển cảu cây
-
C. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc... hoặc liện hệ với người, vật.
- D. Giới thiệu về chủ của cái cây
Câu 13: Câu “mỗi khi đi qua đoạn đường đó” mắc lỗi gì?
- A. Thiếu vị ngữ
- B. Thiếu chủ ngữ
- C. Thiếu trạng ngữ
-
D. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
Câu 14: Phần thân bài có nội dung gì?
- A. Giới thiệu chung về cây
-
B. Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển cảu cây
- C. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc... hoặc liện hệ với người, vật.
- D. Giới thiệu về chủ của cái cây
Câu 15: Cho câu “Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam” đâu là chủ ngữ?
- A. Cây tre là
-
B. Cây tre
- C. Cây tre là người bạn thân
- D. Cây tre là người bạn
Câu 16: Cho câu: “Năm 1945, với sự thành công của Cách mạng Tháng Tám đã được đổi thành tên cầu Long Biên”, câu này mắc lỗi gì?
- A. Sai về nghĩa
- B. Thiếu chủ ngữ
- C. Thiếu vị ngữ
-
D. Thiếu cả chủ và vị
Câu 17: Phần mở bài có nội dung gì?
-
A. Giới thiệu chung về cây
- B. Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển cảu cây
- C. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc... hoặc liện hệ với người, vật.
- D. Giới thiệu về chủ của cái cây
Câu 18: Câu “Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng” sai ở đâu?
-
A. Thiếu chủ ngữ và vị ngữ
- B. Thiếu chủ ngữ
- C. Thiếu vị ngữ
- D. Thiếu thành phần phụ của câu
Câu 19: Điền vào chỗ trống:" Câu có thể có......... chủ ngữ" :
- A. 1
- B. 2
- C. 2 hoặc nhiều hơn 2
-
D. một hoặc nhiều
Câu 20: Một câu có hai thành phần chính:
- A. chủ ngữ, trạng ngữ
-
B. chủ ngữ, vị ngữ
- C. vị ngữ, trạng ngữ
- D. Không đáp án nào đúng