Câu 1: Ai là tác giả của bài thơ Cảnh ngày hè?
- A. Trần Quốc Tuấn
- B. Trần Quang Khải
- C. Phạm Ngũ Lão
-
D. Nguyễn Trãi
Câu 2: Bài thơ Cảnh ngày hè được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- A. Giữa cuộc kháng chiến chống quân Minh.
- B. Khi cuộc kháng chiến chống quân Minh vừa kết thúc thắng lợi.
- C. Lúc tác giả đang ra sức giúp vua Lê xây dựng đất nước.
-
D. Lúc tác giả về quê ẩn dật.
Câu 3: Thể thơ của bài thơ cảnh ngày hè giống với thể thơ của bài nào dưới đây?
- A. Tụng giá hoàn kinh sư
- B. Bánh trôi nước
-
C. Qua Đèo Ngang
- D. Cáo tật thị chúng
Câu 4: Điều đặc biệt trong hình thức thể loại của bài thơ là gì?
- A. Số tiếng ở mỗi câu thơ đều khác nhau.
- B. Câu thơ đầu chỉ có 6 tiếng.
- C. Câu thơ cuối chỉ có 6 tiếng.
-
D. Hai ý B và C đúng.
Câu 5: Nội dung của bài thơ là gì?
- A. Tình yêu thiên nhiên.
- B. Tình yêu đời, yêu cuộc sống.
- C. Khát vọng về cuộc sống thái bình, hạnh phúc cho nhâm dân
-
D. Cả A, B và C.
Câu 6: Động từ nào không diễn tả trạng thái của cảnh trong bài thơ?
- A. Đùn đùn
- B. Giương
- C. Phun
-
D. Đàn
Câu 7: Loại cây nào không có trong bài thơ?
- A. Hòe
- B. Thạch lưu
- C. Sen
-
D. Hồng
Câu 9: Câu thơ nào cho biết đây là cảnh vào độ cuối mùa hè?
-
A. Hòe rợp đùn đùn tán rợp giương
- B. Thạch lựu hiên còn phun thức đó
- C. Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
Câu 9: Từ nào dưới đây không phải là từ Hán - Việt?
-
A. Hòe lục
- B. Thạch lựu
- C. Hồng liên
- D. Tịch dương
Câu 10: Nhà thơ đã cảm nhận cảnh vật bằng những giác quan nào?
- A. Thị giác
- B. Khứu giác
- C. Thính giác
-
D. Cả A, B và C.
Câu 11: Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ được miêu tả ở phương diện nào?
- A. Âm thanh.
- B. Màu sắc.
- C. Hương vị
-
D. Tất cả đều đúng
Câu 12: Những âm thanh ngày hè gợi không khí như thế nào về bức tranh cuộc sống?
- A. Thanh bình, yên vui.
- B. Rộn ràng, tấp nập.
- C. Sống động, ồn ào.
-
D. Tưng bừng, náo nhiệt.
Câu 13: Nhà thơ đã cảm nhận cảnh vật bằng giác quan nào?
- A. Thị giác
- B. Khứu giác
- C. Thính giác
-
D. Tất cả giác quan.
Câu 14: Vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ là gì?
- A. Tả cảnh ngụ tình.
- B. Các cặp đối chỉnh.
- C. Sử dụng từ láy.
-
D. Tất cả đều đúng.
Câu 15: Nghĩa của câu thơ Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng là gì?
- A. Dễ gì có được âm thanh tiếng đàn như cây đàn của vua Ngu.
- B. Muốn đánh một tiếng đàn ở cây đàn của vua Ngu.
-
C. Nếu có cây đàn của vua Ngu sẽ đàn khúc nhạc cho dân no ấm.
- D. Thật là khó để có được cây đàn của vua Ngu.
Câu 16: Từ nào dưới đây không phải là từ Hán - Việt?
- A. Tịch dương.
- B. Hồng liên.
-
C. Hòe lục.
- D. Thạch lựu.
Câu 17: Câu thơ nào cho biết đây là cảnh vào độ cuối mùa hè?
- A. Lao xao chợ cá làng ngu phủ.
- B. Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.
-
C. Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.
- D. Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ.
- A. Hòe
- B. Sen
-
C. Hồng
- D. Thạch lực
- A. Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng.
- B. Rồi hóng mát thuở ngày trường.
- C. Dân giàu đủ khắp đòi phương.
-
D. Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.
Câu 20: Những câu thơ lục ngôn trong bài Cảnh ngày hè là :
- A. Câu 1 và 5.
- B. Câu 1 và 7.
- C. Câu 1 và 6.
-
D. Câu 1 và 8.