Câu 1: Ba-sô là nhà văn của quốc gia nào?
-
A. Nhật Bản
- B. Trung Quốc
- C. Nga
- D. Ba Lan
Câu 2: Ba-sô sinh ra trong một gia đình như thế nào?
-
A. Có truyền thống thơ ca
- B. Võ sĩ cấp thấp
- C. Buôn bán nhỏ
- D. Quan lại
Câu 3: Quê hương của nhà thơ Ba-sô?
- A. Ê-đô
- B. Hô-kai-đô
-
C. I-ga
- D. Tô-ki-ô
Câu 4: Năm 28 tuổi, Ba-sô chuyển đến đâu sinh sống?
- A. Hô-kai-đô
- B. I-ga
- C. Ô-sa-ka
-
D. Ê-đô
Câu 5: Thơ hai-cư có bao nhiêu âm tiết?
-
A. 17
- B. 18
- C. 19
- D. 20
Câu 6: Thơ hai-cư thường ngắt làm 3 đoạn theo thứ tự là
- A. 5-5-7
- B. 7-5-5
-
C. 5-7-5
- D. 5-6-6
Câu 7: Qúy ngữ trong bài thơ hai-cư là
- A. Từ chỉ con người
- B. Từ chỉ đồ vật
- C. Từ chỉ cây cối
-
D. Từ chỉ mùa
Câu 8: Thơ hai-cư được hình thành từ thế kỉ thứ bao nhiêu?
- A. XVI
-
B. XVII
- C. XVIII
- D. XIX
Câu 9: Hình ảnh trung tâm trong bài thơ hai-cư của Ba-sô là gì?
- A. Con ốc
- B. Con quạ
- C. Con chim nhạn
-
D. Dây gàu và hoa triêu nhan
Câu 10: Ba tác giả của chùm thơ hai -cư Nhật Bản là ai?
- A. Ba - sô
- B. Chiyo
- C. Ít-sa
-
D. Cả ba tác giả trên
Câu 11: Thơ hai-cư được xem là thể thơ cô đọng nhất của thơ ca thế giới, đúng hay sai?
-
A. Đúng
- B. Sai
Câu 12: Bài thơ hai-cư của Ba-sô xuất xứ từ đâu?
- A. Ba nghìn thế giới thơm
- B. Một nghìn lẻ một đêm
- C. Ba-sô và thơ hai-cư
-
D. Thơ hai-cư Nhật Bản
Câu 13: Bài thơ hai-cư của Ba-sô có tổng bao nhiêu chữ?
- A. 8 chữ
- B. 9 chữ
- C. 10 chữ
-
D. 11 chữ
Câu 14: Bài thơ hai-cư của Chi-ô viết về đối tượng nào?
- A. Con người
- B. Đồ vật
- C. Thần thánh
-
D. Thiên nhiên
Câu 15: Màu sắc không gian trong bài thơ hai-cư của Ba-sô được khắc họa như thế nào?
-
A. Mang màu xanh mát của một buổi chiều thu trong mát.
- B. Mang màu trắng tinh khôi của buổi sớm tinh sương.
- C. Chuyển dần sang màu đen vì buổi chiều thu đang buông xuống.
- D. Mang màu cam của buổi chiều tà.
Câu 16: Thơ hai-cư có đặc điểm để các sự vật nương theo tự nhiên, đây là tinh thần?
-
A. Tinh thần Phật giáo trong thơ hai-cư
- B. Tinh thần thiền trong thơ hai-cư
- C. Tinh thần samurai trong thơ hai-cư
- D. Tinh thần tự nhiên trong thơ hai-cư
Câu 17: Câu thơ “Ôi hoa triêu nhan” thể hiện cảm xúc gì của nhà thơ?
-
A. Hân hoan
- B. Hoài nghi
- C. Buồn bã
- D. Tin cậy
Câu 18: Hai câu thơ đầu tiên của bài thơ hai-cư (Ba-sô) nhắc đến hình ảnh nào? Gợi ra những cảm nhận nào?
- A. Cành khô – gợi sự tàn lụi, chim quạ – gợi nên vẻ cô quạnh.
-
B. Chiều thu – gợi sự tĩnh mịch, chim quạ – gợi nên vẻ cô quạnh.
- C. Hoa triêu nhan – gợi sự nhỏ bé, dây gàu – gợi sự thô mộc.
- D. Con ốc – gợi sự nhỏ bé, núi – gợi sự to lớn.
Câu 19: Từ chùm thơ hai-cư, theo em, để nắm bắt được những khoảnh khắc nhỏ bé của đời sống cần những năng lực nào của người nghệ sĩ?
- A. Khả năng sống trọn vẹn với hiện tại.
- B. Trái tim yêu thương.
- C. Tâm hồn tinh tế.
-
D. Đáp án A và C
Câu 20: Dây gàu vương hoa bên giếng trong bài thơ hai-cư của Chi-ô gợi ra cảm nhận gì?
- A. Cái thanh nhã và cái thô mộc quấn quýt, khác biệt nhưng hài hòa.
- B. Cái thanh nhã và cái thô mộc tách rời, khác biệt nhưng hài hòa.
-
C. Cái thanh nhã và cái thô mộc tạo nên bức tranh tương phản đối lập.
- D.Cái thanh nhã và cái thô mộc không thể hòa hợp.