Câu 1: Chữ bầu lên nhà thơ là văn bản của ai?
-
A. Lê Đạt.
- B. Xuân Diệu.
- C. Hàn Mặc Tử.
- D. Huy Cận.
Câu 2: Tác phẩm này có xuất xứ từ đâu?
- A. Tác phẩm được trích trong Chữ bầu lên nhà thơ.
- B. Tác phẩm được trích trong Bóng chữ.
- C. Tác phẩm được trích trong U75 từ tình.
-
D. Tác phẩm được trích trong Đối thoại với đời và thơ.
Câu 3: Chữ bầu lên nhà thơ được in lầu đầu ở đâu?
- A. Báo Đất Việt, số 34. năm 1994.
-
B. Báo Văn nghệ, số 34. năm 1994.
- C. Báo Nhân dân, số 34, năm 1996.
- D. Báo Tuổi trẻ, số 35, năm 1994.
Câu 4: Chữ bầu lên nhà thơ thuộc thể loại gì?
-
A. Tản văn.
- B. Tùy bút.
- C. Tiểu luận
- D. Bút kí.
Câu 5: Tiểu luận " Chữ bầu lên nhà thơ" thể hiện quan niệm của tác giả về?
-
A. Nghề thơ
- B. Nghề văn
- C. Nghệ thuật
- D. Nghề sáng tác
Câu 6: Nội dung sau thuộc phần nào của văn bản " Chữ bầu lên nhà thơ" ?
Khái quát lại quan điểm về con đường thơ.
- A. Phần 1
- B. Phần 2
-
C. Phần 3
- D. Không có nội dung này trong văn
Câu 7: Trong văn bản " Chữ bầu lên nhà thơ", tác giả Lê Đạt khẳng định sáng tạo thơ ca là một nghề?
- A. Dễ dàng, có thể làm mọi lúc mọi nơi.
- B. Ai cũng có thể làm được.
-
C. Có tính đặc thù, đòi hỏi nhà thơ phải nghiêm túc, miệt mài.
- D. Không dễ làm, phức tạp nhất trong các loại hình nghệ thuật văn chương.
Câu 8: Đâu không phải là nghệ thuật của văn bản " Chữ bầu lên nhà thơ"?
-
A. Văn bản nổi bật với bút pháp gợi tả.
- B. Lời văn chính xác, rành mạch.
- C. Cách trình bày luận điểm rõ ràng.
- D. Lời văn súc tích, dễ hiểu.
Câu 9: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản " Chữ bầu lên nhà thơ" là gì?
- A. Thuyết minh.
-
B. Nghị luận.
- C. Miêu tả.
- D. Tự sự.
Câu 10: Nhan đề " Chữ bầu lên nhà thơ" nghĩa là gì?
- A. Khẳng định trọng trách của nhà thơ khi làm nghệ thuật.
- B. Việc học chữ rất quan trọng đối với các nhà thơ.
- C. Khẳng định con đường gian nan khi làm nghệ thuật.
-
D. Khẳng định vai trò của ngôn ngữ đối với nhà thơ.