Câu 1: Nền kinh tế vùng núi phần lớn mang tính chất:
-
A. Tự cung tự cấp
- B. Lưu truyền từ đời này sang đời khác
- C. Kinh tế cổ truyền
- D. Kinh tế tư bản.
Câu 2: Để khai thác tốt nguồn nước vùng núi, người ta thường:
-
A. Trồng rừng.
- B. Dẫn nước vào ruộng.
- C. Làm thủy điện.
- D. Đắp đập ngăn dòng.
Câu 3: Hoạt động kinh tế ở vùng núi chủ yếu là:
- A. Lâm tặc phá rừng, săn bắt động vật.
-
B. Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác chế biến lâm sản.
- C. Các hoạt động thương mại, tài chính.
- D. Nuôi trồng thủy hải sản.
Câu 4: Nguyên nhân chính khiến cho vùng núi ít người sinh sống là:
- A. Độ cao
- B. Độ dốc
-
C. Giao thông khó khăn
- D. Khí hậu khắc nghiệt.
Câu 5: Ngoài khai khoáng, trồng trọt, người dân vùng núi còn :
-
A. Làm nghề thủ công
- B. Chài lưới
- C. Nuôi cá
- D. Nuôi vịt.
Câu 6: Để phát triển kinh tế miền núi không cần các điều kiện:
- A. Điện, lao động.
- B. Đường giao thông.
-
C. Các nguồn tài nguyên (rừng, khoáng sản,…).
- D. Đầy đủ lương thực, thực phẩm.
Câu 7: Nguyên nhân chính khiến cho vùng núi ít người sinh sống là:
- A. Độ cao.
- B. Độ dốc.
-
C. Đi lại khó khăn.
- D. Khí hậu khắc nghiệt.
Câu 8: Vùng núi nào ở nước nước ta có tuyết rơi vào mùa đông là:
- A. Mẫu Sơn, Ba Vì.
- B. Tam Đảo, SaPa.
-
C. Mẫu Sơn, SaPa.
- D. Tam Đảo, Mẫu Sơn.
Câu 9: Châu lục nào vẫn chưa có dân cư sinh sống và lao động sản xuất?
- A. Châu Á
- B. Châu Âu
- C. Châu Úc
-
D. Châu Nam Cực
Câu 10: Thế giới có bao nhiêu lục địa?
- A. 4
- B.5
-
C. 6
- D. 7
Câu 11: Đại dương rộng lớn nhất thế giới là:
- A. Đại Tây Dương
-
B. Thái Bình Dương
- C. Ấn Độ Dương
- D. Bắc Băng Dương.
Câu 12: Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về:
- A. Lịch sử.
- B. Kinh tế.
- C. Chính trị.
-
D. Tự nhiên.
- A. 3
-
B. 4
- C. 5
- D. 6
- A. Châu Á, châu Âu, châu Nam Cực, châu Phi và Châu Đại Dương.
-
B. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- C. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ và châu Nam Cực.
- D. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
-
A. châu Phi.
- B. châu Á.
- C. châu Âu.
- D. châu Mĩ.
-
A. Cơ cấu kinh tế
- B. Thu nhập bình quân đầu người
- C. Cơ cấu kinh tế theo thành phần
- D. Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ
Câu 17: Châu lục nào vẫn chưa có dân cư sinh sống và lao động sản xuất?
- A. Châu Á
- B. Châu Âu
- C. Châu Úc
-
D. Châu Nam Cực
Câu 18: Thế giới có bao nhiêu lục địa?
- A. 4
- B.5
-
C. 6
- D. 7
Câu 19: Đại dương rộng lớn nhất thế giới là:
- A. Đại Tây Dương
-
B. Thái Bình Dương
- C. Ấn Độ Dương
- D. Bắc Băng Dương.
Câu 20: Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về:
- A. Lịch sử.
- B. Kinh tế.
- C. Chính trị.
-
D. Tự nhiên.
- A. 3
-
B. 4
- C. 5
- D. 6
- A. Châu Á, châu Âu, châu Nam Cực, châu Phi và Châu Đại Dương.
-
B. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- C. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ và châu Nam Cực.
- D. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
-
A. châu Phi.
- B. châu Á.
- C. châu Âu.
- D. châu Mĩ.
-
A. Cơ cấu kinh tế
- B. Thu nhập bình quân đầu người
- C. Cơ cấu kinh tế theo thành phần
- D. Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ
Câu 25: Châu Phi là châu lục có diện tích lớn thứ mấy trên thế giới:
- A. 1
- B. 2
-
C. 3
- D. 4
Câu 26: Lục địa châu Phi có độ cao trung bình:
- A. 600m
- B. 650m
- C. 700m
-
D. 750m
Câu 27: Châu Phi ngăn cách với Châu Á bởi Biển Đỏ và:
-
A. Địa Trung Hải
- B. Biển Đen
- C.Kênh đào Panama
- D. Kênh đào Xuy-ê.
Câu 28: Châu Phi có khí hậu nóng do:
- A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến.
-
B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.
- C. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc.
- D. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ.
Câu 29: Đặc điểm không phải của đường bờ biển châu Phi là:
- A. Ít bán đảo và đảo.
- B. Ít vịnh biển.
- C. Ít bị chia cắt.
-
D. Có nhiều bán đảo lớn.
Câu 30: Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là:
-
A. Bồn địa và sơn nguyên.
- B. Sơn nguyên và núi cao.
- C. Núi cao và đồng bằng.
- D. Đồng bằng và bồn địa.
Câu 31: Hai bán đảo lớn nhất của châu Phi là:
-
A. Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li.
- B. Ma-đa-ga-xca và Trung Ấn.
- C. Xô-ma-li và Xca-đi-na-vi.
- D. Xca-đi-na-vi và Ban-Căng.
Câu 32: Nguyên nhân làm cho hoang mạc Xahara lan ra sát biển là:
- A. Nằm trên đường chí tuyến
- B. Ít mưa
- C. Có dòng biển lạnh đi qua.
-
D. Tất cả đều đúng
Câu 33: Hoang mạc Xahara nằm ở khu vực:
- A. Đông Phi
- B. Tây Phi
-
C. Bắc Phi
- D. Nam Phi
Câu 34: Thảm thực, vật chủ yếu của môi trường xích đạo ẩm:
- A. Rừng thưa
-
B. Rừng rậm xanh quanh năm
- C. Rừng cây bụi lá cứng
- D.Xavan
Câu 35: Tính chất nhiệt và mưa đặc trưng của khí hậu Châu Phi là:
- A. Nóng – Ẩm
-
B.Nóng – Khô
- C.Mát – Khô
- D.Lạnh – khô
Câu 36: Môi trường xích đạo ở châu Phi có đặc điểm là:
- A. Rừng thưa và cây bụi chiếm diện tích lớn.
- B. Có nhiều động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt
-
C. Thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm.
- D. Mùa đông mát mẻ, mùa hạ nóng và khô.
Câu 37: Biên độ nhiệt ngày đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn là đặc điểm của môi trường:
- A. Nhiệt đới.
- B. Địa trung hải.
-
C. Hoang mạc.
- D. Xích đạo.
Câu 38: Càng xa xích đạo lượng mưa càng giảm, rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa và xavan cây bụi là đặc điểm của môi trường:
- A. Xích đạo ẩm
-
B. Nhiệt đới
- C. Hoang mạc
- D. Địa Trung Hải
Câu 39: Hai môi trường nào ở châu Phi có mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô, thảm thực vật là cây bụi lá cứng?
- A. Hai môi trường nhiệt đới
- B. Hai môi trường hoang mạc
-
C. Hai môi trường địa trung hải
- D. Môi trường xích đạo ẩm
Câu 40: Hai môi trường địa trung hải có đặc điểm:
-
A. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô.
- B. Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt ngày và đêm lớn.
- C. Càng xa xích đạo nhiệt độ và lượng mưa càng lớn.
- D. Thảm thực vật rừng rậm xanh tốt quanh năm.