Ta biết sau khi cọ xát các vật bị nhiễm điện. Tại sao trong các thí nghiệm trên, có trường hợp các vật bị nhiễm điện thì đẩy nhau, có trường hợp các vật bị nhiễm điện lại hút nhau?

Thí nghiệm (SGK KHTN 7 trang 110)

Ta biết sau khi cọ xát các vật bị nhiễm điện. Tại sao trong các thí nghiệm trên, có trường hợp các vật bị nhiễm điện thì đẩy nhau, có trường hợp các vật bị nhiễm điện lại hút nhau?

Bài Làm:

Thí nghiệm 1, 2 hai vật đẩy nhau; thí nghiệm 3 hai vật hút nhau. Có hiện tượng như vậy bởi vì 2 mảnh nilong, 2 thanh nhựa sẫm màu có cùng tính chất nên nhiễm điện cùng dấu nên chúng đẩy nhau; còn thanh thủy tinh khác tính chất với thanh nhựa sẫm màu, nhiễm điện khác dấu với thanh nhựa sẫm màu nên chúng hút nhau.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Khoa học tự nhiên 7 bài 18: Điện tích, sự nhiễm điện

Xem thêm các bài Khoa học tự nhiên 7, hay khác:

Để học tốt Khoa học tự nhiên 7, loạt bài giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 đầy đủ kiến thức, lý thuyết và bài tập được biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Lớp 7.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.