Phân tích và đánh giá ý nghĩa câu chuyện được kể trong văn bản Hồi trống Cổ Thành

Câu 3: Phân tích và đánh giá ý nghĩa câu chuyện được kể trong văn bản Hồi trống Cổ Thàn

Bài Làm:

 

Hồi trống cổ thành mang ý nghĩa như sự giải oan cho Quan Công:

  • Sau khi dốc toàn bộ sức lực để bảo vệ hai chị dâu bỏ trốn khỏi tầm kiểm soát của Tào Tháo, khi đến chân thành Quan Công ngỡ rằng mình sẽ nhận được sự đón tiếp của Trương Phi thì mọi việc lại không như Quan Công mong muốn. Không hề có cái ôm hội ngộ nào mà lễ đón tiếp lại là cuộc giao chiến đầy căng thẳng.
  • Quan Công đã cố gắng giải thích nhưng không nhận được sự đồng cảm, thấu hiểu của Trương Phi. Cuối cùng để chứng minh tấm lòng trong sạch, Quan Công đã chấp nhận thử thách của Trương Phi chém đầu Sái Dương trong ba hồi trống.
  • Sau khi đã hoàn thành thử thách, Trương Phi đã hối hận và cầu xin sự tha thứ của Quan Công, huynh đệ đoàn tụ. Do đó hồi trống cổ thành đối với Quan Công lại là sự giải oan cho tấm lòng trung thành, trong sạch.

=> Hồi trống cổ thành là âm thanh đoàn tụ của Trương Phi và Quan Công. Sau mọi biến cố, hiểu lầm thì cuối cùng cũng hiểu rõ tấm lòng tín nghĩa của nhau,. Hồi trống mang đến sự cảm động của tình cảm huynh đệ cảm động, họ là những người sẵn sàng hi sinh mạng sống vì nhau nhưng không chấp nhận sự bội tín, phản bội.

 

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn bài Hồi trống Cổ Thành

TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu 1: Nêu các sự kiện chính của văn bản Hồi trống Cổ thành. Lí do dẫn đến sự hiểu lầm của Trương Phi đối với Quan Công?

Xem lời giải

Câu 2: Người kể chuyện đã khắc họa tính cách của Trương Phi và Quan Công thông qua những chi tiết, sự việc, tình huống nào?

Xem lời giải

Câu 4: Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 6 - 8 dòng) so sánh tính cách của hai nhân vật Trương Phi và Quan Công được thể hiện qua đoạn trích Hồi trống Cổ Thành.

Xem lời giải

Câu 5: Với em, bài học sâu sắc nhất sau khi học văn bản Hồi trống Cổ Thành là gì?

Xem lời giải

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Hồi trống Cổ Thành?

Xem lời giải

Câu 2. Nội dung chính của văn bản Hồi trống Cổ Thành?

Xem lời giải

Câu hỏi 3: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục bài Hồi trống Cổ Thành

Xem lời giải

Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Hồi trống Cổ Thành

Xem lời giải

Câu 5. Em hiểu thế nào là chi tiết "thắt nút", "mở nút" trong truyện? Chi ra những chi tiết như vậy trong đoạn trích.

Xem lời giải

Câu 6. Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật biện pháp tu từ trong câu văn: "Trương Phi mắt tròn xoe râu vểnh ngược, hò thét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công."

Xem lời giải

Câu 7. Tại sao nói: nếu không có chi tiết Trương Phi thẳng tay giục trống thì đoạn văn sẽ tẻ nhạt, mất hết ý vị Tam quốc?

Xem lời giải

Câu 8. Em đánh giá như thế nào về nhân vật Trương Phi trong đoạn trích? Một người có tính cách như vậy sẽ gặp những thuận lợi, bất lợi gì trong cuộc sống?

Xem lời giải

Câu 9. Có ý kiến cho rằng “nóng như Trương Phi” còn là nóng lòng muốn biết sự thực, nóng lòng xác định phải trái, đúng sai, chứ không phải chỉ là nóng nảy do cá tính gàn dở. Em có đồng ý không? Vì sao?

Xem lời giải

Câu 10. Sự độ lượng, khí phách và tài nghệ của Quan Công đã được khắc hoạ trong đoạn trích như thế nào?

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 10 tập 2 cánh diều, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 10 tập 2 cánh diều được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập