ĐỌC HIỂU
Câu 1: Chú ý hình ảnh, các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản.
Trả lời:
Hình ảnh: cành mận bung cánh muốt, lũ con trai háo hức chơi cù, con gái rộng ràng khăn áo, bóng bay, mẹ xôn xang lá, gạo; cha căng cánh nỏ; người già làm đu, nhà trình tường ủ hương nếp.
Biện pháp tu từ nhân hóa: "Giục mẹ xôn xang lá, gạo/ Giục cha vui lòng căng cánh nỏ/ Giục người già bán hối hả làm đu"; điệp từ "cành mận bung cánh muốt"; ẩn dụ "Nhà trình tường ủ hương bếp"
Câu 2: Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong các khổ thơ 2 và 3?
Trả lời:
Hình ảnh thể hiện tâm trạng buồn, bâng khuâng của nhân vật trữ tình về nỗi nhớ quê hương da diết.
Bài tập & Lời giải
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1: Bài thơ Mùa hoa mận thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình về điều gì? Dòng thơ nào được điệp lại trong bài?
Xem lời giải
Câu 2: Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ.
Xem lời giải
Câu 2: Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ.
Xem lời giải
Câu 3: Tâm trạng, cảm xúc của con người hiện lên qua các từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ ra sao?
Xem lời giải
Câu 4: Hình dung và miêu tả bằng lời hoặc bằng bức tranh tự vẽ về thiên nhiên, con người Tây Bắc vào "mùa hoa mận" được thể hiện trong bài thơ.
Xem lời giải
PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG
Câu 1. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Mùa hoa mận?
Xem lời giải
Câu hỏi 2: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục bài Mùa hoa mận
Xem lời giải
Câu hỏi 3. Phân tích tác phẩm Mùa hoa mận
Xem lời giải
Câu 4. Qua bài thơ "Mùa hoa mận" em hiểu thêm điều gì về cảnh sắc thiên nhiên và các hoạt động sinh hoạt của người dân Tây Bắc khi mùa hoa mận đến? Em ấn tượng nhất với cảnh sắc (hoạt động) gì? Vì sao?
Xem lời giải
Câu 5. Câu thơ "Cành mận bung cánh muốt" được lặp lại ở mỗi khổ thơ có ý nghĩa gì? Theo em, tại sao tác giả không thay thế bằng một câu thơ khác?
Xem lời giải
Câu 6. Em hãy nhận xét về thể thơ, vần điệu của các câu thơ trong bài?
Xem lời giải
Câu 6. Em hãy nhận xét về thể thơ, vần điệu của các câu thơ trong bài? Theo em, bài thơ có trở nên hay hơn khi sử dụng một thể thơ khác với niêm luật chặt chẽ hơn về số tiếng, cách gieo vần (Lục bát, thất ngôn, ngũ ngôn,...)?